Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,75M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A.1,0.
B.7,5.
C.5,0.
D. 15,0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì Ca(OH)2 dư ⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,1 mol
⇒ mCaCO3 = 0,1 × 100 = 10 gam ⇒ Chọn C
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,2912}{22,4}=0,013\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{0,7}{100}=0,007\left(mol\right)\\ PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ \text{Vì }\dfrac{n_{CO_2}}{1}>\dfrac{n_{CaCO_3}}{1}\text{ nên }CO_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,007\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,007}{1}=0,007M\)
Đáp án D
TA có nCO2 = 0,1 mol; nBA(OH)2 = 0,15 mol
CO2 + BA(OH)2 → BACO3↓ + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1
=> mBACO3 = 197.0,1 = 19,7g
TA có nCO2 = 0,1 mol; nBA(OH)2 = 0,15 mol
CO2 + BA(OH)2 → BACO3↓ + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1
⇒ mBACO3 = 197.0,1 = 19,7g ⇒ Chọn D.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án C