K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Dựa theo sơ đồ trên ta thấy có 3 phản ứng mà nitơ đóng vai trò là chất khử (số oxi hóa tăng).

Chọn đáp án B

16 tháng 10 2018

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

16 tháng 10 2018

_0.4__0.7_______0.2_____0.4 là j vậy bạn

16 tháng 3 2020

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\)

\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)

\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)

28 tháng 7 2018

Đặt nFe2O3=a

nCuO=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)

=>a=0,1;0,2

mFe2O3=160.0,1=16(g)

mCuO=32-16=16(g)

nO=0,1.3+0,2=0,5(mol)

Ta có:

nO=nH2=0,5(mol)

VH2=22,4.0,5=11,2(lít)

29 tháng 7 2018

Thank you !haha

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

7 tháng 1 2019

số mol Fe là:

nFe=\(\dfrac{mFe}{MFe}\) =\(\dfrac{16,8}{5,6}\) =0,3 mol

PTHH

3Fe + 2O2 → Fe3 O4

3 mol 2 mol

0,3 mol 0,2 mol

số mol O2 là:

nO2= \(\dfrac{0,3.2}{3}\) =0,2 mol

ta có

\(\dfrac{0,3}{3}\) =\(\dfrac{0,2}{2}\)

nên Fe không dư

Thể tích khí O2

V02= 0,2.22,4=4,48 l

28 tháng 4 2019

1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol

nH2SO4= 0.075 mol

Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư

nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol

mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g

3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol

mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g

28 tháng 4 2019

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);

nH2SO4= 0.075 (mol)

Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết

nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1

nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)

mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)

7 tháng 3 2020

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

8 tháng 3 2020

a) 2KClO3--->2KCl+3O2

n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)

n KCl=nKClO3= 0,6(mol)

m KCl=0,6.74,5=44,7(g)

n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)

V O2=0,9.22,4=20,16(l)

b) 2Zn+O2-->2ZnO

n ZnO=2n O2=1,8(mol)

m ZnO=1,8.81=145,8(g)