Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 6 là
A. 72.
B. 216.
C. 108.
D. 36.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực kế chỉ trọng lượng của vât, nên P=10.m=27 N
D=m/V, suy ra V=m/D=1/1000 m3=1cm3
Hình lập phương cạnh a có thể tích là a.a.a=1cm3
Suy ra a=1cm
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
Diện tích mỗi mặt là:
\(216\div6=36\left(cm^2\right)\)
Có: \(36=6\times6\)nên độ dài cạnh hình lập phương là \(6cm\).
Thể tích hình lập phương là:
\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh lên \(2\)lần thì cạnh là:
\(6\times2=12\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương mới là:
\(12\times12\times12=1728\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh hình lập phương lên \(2\)lần thì thể tích của nó gấp lên số lần là:
\(1728\div216=8\)(lần)
a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
b) Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3 ; 1dm3 = 1000 cm3
c) Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
Mét khối viết tắt là m3 ; 1m3 = 1000 dm3.
Đáp án B