Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp H N O 3 và H 2 S O 4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là:
A. Toluen
B. Tinh bột
C. Phenol
D. Xenlulozơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
n A g = 0 , 12 ( m o l ) ; n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:
- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M A = 30
A chỉ có thể là HCHO
=>B có 2 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M B = 60 ⇒ B : C 2 H 4 O 2
=>B là axit hoặc este
Ta có B không tác dụng với H2 ⇒ n H C H O = n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc B là HCOOCH3
⇒ n H C O O C H 3 = 1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )
Vậy mA : mB = 1 : 4
- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân tử. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
X: C2H7O3N ⟶X là CH3NH3HCO3
Y: C3H12O3N2⟶Y là (CH3NH3)2CO3
Đặt X = a mol; Y = b mol
E + HCl⟶a + b = 0,2
E + NaOH⟶a + 2b = 0,3
→a = 0,1; b = 0,1
→m = 21,2
Đáp án C