Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol ; (2) anilin + dd HCl dư ; (3) anilin + dd NaOH; (4) anilin + H 2 O . Ống nghiệm nào có sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4).
B. (1), (2).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Dùng Na chia hỗn hợp thành 2 nhóm
+ nhóm 1: phenol , glixerol và etanol làm tan Na.
Dùng Br2 nhận được phenol vì tạo keét tủa
Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol vì làm mất màu Cu(OH)2.
+ nhóm 2 : toluen; benzen; stiren không tác dụng với Na
Dùng Br2 nhận được stiren vì làm mất màu dd Br2.
Đáp án B.
Tham khảo:
Phenol phản ứng với dung dịch nitric acid đặc trong dung dịch sulfuric acid đặc tạo ra sản phẩm 2,4,6 – trinitrophenol (picric acid, dạng tinh thể màu vàng). Phương trình hoá học:
- Dầu ăn tan trong benzen tạo thành dung dịch đồng nhất.
- Nước không tan trong dầu ăn và benzen, phân thành 2 lớp:
+ Lớp trên là dầu ăn và benzen
+ Lớp dưới là nước cất
Đáp án A
Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp phenol, anilin, benzen:
Cho NaOH vào hỗn hợp trên, lắc đều rồi để cho dung dịch phân lớp và đem chiết lấy phần dung dịch ở dưới là hỗn hợp gồm C 6 H 5 ONa và NaOH dư (do anilin và benzen không phản ứng không tan trong nước nên ở lớp trên) cho hỗn hợp vừa chiết qua HCl dư thì thu được phenol kết tủa
Đáp án C
Các mệnh đề dúng là: 1, 2, 3, 4
+ Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa benzen không có hiện tượng.
+ Nhỏ nước vào anilin dung dịch không đồng nhất do anilin ít tan trong nước
Ống (1): Phenol tan tốt trong benzen nên không có sự tách lớp
Ống (2): Anilin tác dụng với HCl tạo thành muối tan nên không có sự tách lớp
C 6 H 5 N H 2 + H C l → C 6 H 5 N H 3 C l
Ống (3): anilin không phản ứng với dung dịch NaOH, không tan trong nước → có sự tách lớp
Ống (4): anilin không tan trong nước → có sự tách lớp
Đáp án cần chọn là: A