K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017


3 tháng 8 2017

Chọn C.

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó chiều cao của lăng trụ bằng A'H = AH.tan60 °

8 tháng 1 2017

Chọn C

NV
21 tháng 4 2021

\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SAH}\) là góc giữa SA và (ABC)

\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung tuyến trong tam giác đều SBC cạnh a)

\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung tuyến trong tam giác đều ABC cạnh a)

\(tan\widehat{SAH}=\dfrac{SH}{AH}=1\Rightarrow\widehat{SAH}=45^0\)

29 tháng 10 2019

25 tháng 5 2018

Đáp án B

 

Vì hai tam giác ABC và SBC đều và có chung cạnh BC nên bằng nhau ⇒ A H = S H .   

Mà Δ H S A  vuông tại H nên vuông cân

⇒ S A H ^ = 45 °

 

23 tháng 2 2018

11 tháng 5 2018

Đáp án A.

Gọi V 1  là thể tích khối trong xoay khi xoay hình vuông EGQP quanh MN. Khối này có bán kính đáy R = 1 2 E G = 5 2  và đường cao = EP = 5 => V 1 = 5 . 5 2 2 π = 125 4 π

Gọi V 2  là thể tích khối tròn xoay khi xoay hình vuông AMCN quanh MN, khối này là hợp lại của 2 khối nón đêu có bán kính đáy R = 1 2 A C = 5 2 2  Đường cao h = 1 2 M N = 5 2 2 =>  V 2 = 2 . 1 3 . 5 2 2 . 5 2 2 2 π = 125 2 6 π

Gọi V 3  là thể tích của khối nón tròn xoay khi quay MPQ quanh MN, khối này óc bán kính đáy R = 1 2 P Q = 5 2  đường cao  h = d ( M ; P Q ) = 5 2 =>  V 3 = 1 3 . 5 2 . 5 2 2 . π = 125 12 π

Ta có thể tích của toàn khối tròn xoay V = V 1 + V 2 - V 3 = 125 1 + 2 π 6