K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Đáp án D

18 tháng 3 2019

Đáp án D

30 tháng 6 2018

Đáp án B.

27 tháng 11 2019

4 tháng 5 2017

Chọn B

27 tháng 6 2017

Đáp án A

3 tháng 12 2021

Gọi giao điểm của MN và Ox là điểm A; giao điểm của MN và Oy là điểm B.

Ta có: N là điểm đối xứng với M qua Ox (gt).

           O \(\in\) Ox.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA\perp MN.\\\text{ON = OM.(1)}\end{matrix}\right.\) 

Ta có: P là điểm đối xứng với M qua Oy (gt).

           O \(\in\) Oy.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OB\perp MP.\\\text{OM = OP.(2)}\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => OP = ON = OM.

Xét tam giác NOM có: ON = OM (cmt).

=> Tam giác NOM cân tại O.

Mà OA là đường cao (do OA vuông góc MN).

=> OA là phân giác của ^NOM (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^NOA = ^AOM.

Xét tam giác MOP có: OP = OM (cmt).

=> Tam giác MOM cân tại O.

Mà OB là đường cao (do OB vuông góc MP).

=> OB là phân giác của ^MOP (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^MOB = ^BOP.

Ta có: ^NOA + ^AOM + ^MOB + ^BOP.

=  2. ^AOM + 2. ^MOB.

= 2. (^AOM + ^MOB).

= 2. ^AOB.

= 2. 90o = 180o.

=> 3 điểm N; O; P thẳng hàng.

Mà OP = ON (cmt).

=> O là trung điểm của NP.

=> P và N đối xứng nhau qua O (đpcm).

 

 

4 tháng 1 2020

Đáp án A

21 tháng 8 2018