Cho các chất: CaCO3; KOH; KI; KMnO4; Si; Na; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử?
A. 4
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Câu 2
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Alanin có tính lưỡng lưỡng tính nên tác dụng được với HCl, NaOH, C a C O 3
Glyxin có nhóm COOH → tác dụng được với C H 3 O H
Đáp án cần chọn là: D
\(Na,CH_3COOH,O_2\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\\ C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ C_2H_5OH+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Các chất phản ứng với \(C_2H_5OH\) là:
\(Na;CH_3COOH;O_2;Mg\)
Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước
Chất rắn không tan: CaCO3
Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại
Quỳ tím chuyển đỏ: SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Quỳ tím chuyển xanh: Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
-CTHH của đơn chất: O2, Cl2
-CTHH của hợp chất: CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3
*Tính phân tử khối:
PTK O2= 16.2 = 32 đvC
PTK Cl2= 35,5.2 = 71 đvC
PTK CuO= 64+ 16= 80 đvC
PTK CaO= 40+ 16= 56 đvC
PTK N2O5= 14.2+16.5 = 108 đvC
PTK P2O3= 31.2+16.3 = 110 đvC
PTK HCl= 1+35,5 = 36,5 đvC
PTK HNO3= 1+14+16.3= 63 đvC
PTK Fe(OH)2= 56+(16+1).2= 90 đvC
PTK CaCO3= 40+ 14+ 16.3= 102 đvC
*Ý nghĩa:
CaO: +Do ng tố Canxi, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử Ca, 1ng tử O
+ PTK: (câu trên)
N2O5: +Do ng tố nito, Oxi tạo ra
+ Có 2ng tử N, 5ng tử O
+ PTK: (câu trên)
HNO3: + Do nguyên tố HIdro, nito, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử H, 1ng tử N, 3ng tử O
+ PTK: (câu trên)
Fe(OH)2: +Do ng tố Sắt, Oxi, Hidro tạo ra
+ CÓ 1ng tử Fe, 2ng tử O, 2 ng tử H
+ PTK: (câu trên)
CaCO3: + Do ng tố Canxi, Cacbon, Oxi tạo ra
+Có 1ng tử Ca, 1ng tử C, 3 ng tử O
+PTK: (câu trên)
:33 chúc cọu học tốtt nhớ like và tick cho mìn dứii nha^^
A
vì B và C có Cu mà axit axentic ko td đc với Cu(đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học) nên loại câu B,C
D có Ag mà axit axentic ko td đc với Ag(đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học) nên loại câu D
dãy hoạt động hoá học: K, Ba, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
A. Dãy chất A có thể tác dụng với axit axeti.
- Mg (magnesium) có khả năng tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.
Ca (canxi) cũng có thể tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.
- NaOH (hidroxit natri) không tác dụng trực tiếp với axit axeti, nhưng có thể tạo ra muối natri axetat khi tác dụng với axit axeti.
- C2H5OH (etanol) không tác dụng trực tiếp với axit axeti.
- CaCO3 (canxi cacbonat) có thể tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.
Vì vậy, dãy chất A có thể tác dụng được với axit axeti.
Chọn B.
HBr thể hiện tính khử khi tác dụng với KMnO4; MnO2; Cl2.