K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

10 tháng 1 2017

Đáp án B

Gọi số mol H + ,   A l 3 + , S O 4 2 -  trong mỗi phần là x, y, z

Tại A, khi nhỏ một lượng 0,3 mol NaOH, ta có:

0,3 = x + 0,05.3 → x = 0,15 mol

Áp vào điểm B, khi nhỏ một lượng 0,5 mol NaOH, ta có quá trình hòa tan khi kết tủa đạt cực đại xuống còn 0,05 mol kết tủa là: n ↓ = 4 n A l 2 + - n O H - mol (do trung hoà axit, n O H - dung cho kết tủa chỉ là: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol)

→ 4.y = 0,35 + 0,05 → y = 0,1 mol

Bảo toàn điện tích suy ra dung dịch X gồm:  H +   0 , 15   m o l A l 2 +   0 , 1   m o l S O 4 2 -   0 , 2   m o l C l -   0 , 05   m o l  

Khi nhỏ Ba(OH)2 vào dung dịch X thì mất 0,075mol Ba(OH)2trung hòa lượng H+, còn lại 0,105 mol Ba(OH)2tác dụng với Al3+

Vậy nAl(OH)3 = 0,21 :3 = 0,07 mol

m↓ = 0,07.78 + 0,18,233 = 47,4 gam

25 tháng 4 2018

Gọi số mol H + ,   Al 3 + ,   SO 4 2 -  trong mỗi phần là x, y, z

Tại A, khi nhỏ một lượng 0,3 mol NaOH, ta có:

0,3 = x + 0,05.3 → x = 0,15 mol

Áp vào điểm B, khi nhỏ một lượng 0,5 mol NaOH, ta có quá trình hòa tan khi kết tủa đạt cực đại xuống còn 0,05 mol kết tủa là:

  n ↓ = 4 n Al 3 + - n OH - = 0 , 05 mol (do trung hoà axit, n OH - dung cho kết tủa chỉ là: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol)

→ 4.y = 0,35

+ 0,05 → y = 0,1 mol

Bảo toàn điện tích suy ra dung dịch X gồm:

Khi nhỏ Ba(OH)2 vào dung dịch X thì mất 0,075mol Ba(OH)2trung hòa lượng H+, còn lại 0,105 mol Ba(OH)2tác dụng với Al3+

Vậy nAl(OH)3 = 0,21 :3 = 0,07 mol

m↓ = 0,07.78 + 0,18,233 = 47,4 gam

Đáp án B

13 tháng 6 2016

bai 1 ne hehe

Chương 1. Sự điện li

16 tháng 10 2018

Đáp án B

nMg(OH)2 = 0,1 mol

nNH3 = 0,15 mol

Mg2+ + 2OH- -> Mg(OH)2

NH4+ + OH- -> NH3 + H2O

Trong mỗi phần có : 0,1 mol Mg2+ và 0,15 mol NH4+

Bảo toàn điện tích : nSO4 (1 phần) = ½ (2nMg + nNH4) = 0,175 mol

=> m = (0,1.24 + 0,15.18 + 0,175.96).2 = 43,8g

14 tháng 4 2020

câu 1 trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH,lọc kết tủa,rủa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được n gam chất rắn. giá trị của n là

A.4 B.6 C.8 D.12

câu 2 cho 50 gam CaCO3 vào dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 vào dung dịch HCL dư thể tích CO2 thu được ở đktc là

A. 1,12 lít B.11,2 lít C.2,24 lít D.22,4 lít

câu 3 để làm sạch Fe từ có lẫn AL ta dùng

A.dung dịch KNO3 B.dung dịch HCL C.dung dịch NaOH D.dung dịch Pb(NO3)2

câu 4 cho 0,1 mol kim loại Zn vào dung dịch HCL dư thể tích khí H2 thu được (đktc) là

A.1,12 lit B.2,24 lit C.4,48 lit D.22,4 lit

câu 5 hòa ta 112 gam KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch.Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A.2,0M B.1,0M C.0,1M D.0,2M

a) Ta có: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{4,26}{213}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^+}=0,02\left(mol\right)\\n_{NO_3^-}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Al^+\right]=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\\\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left[Na^+\right]=0,1+0,02\cdot2+0,3=0,304\left(M\right)\)

c) Bạn xem lại đề !!

15 tháng 9 2016

 

a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4

CM[H+]=[Cl-]=0,02 M

 [SO4 2-]=0,01M

[H+] =2.0,01=0,02 M

trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2

[K+]=[OH-]=0,01M

[Ba2+]=0,01M

[OH-]=0,02M

b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol

n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol

khi trộn : H+ +  OH-  =>H2O

          0,03<--0,03

=> nH+ dư=0,01mol

=> [H+]=0,05M

=> pH=-lg(0,05)=1,3

 

 

15 tháng 9 2016

sao bn lại suy ra được \(\left[H^+\right]=0,05M\) thế ?

22 tháng 5 2018

Đáp án B

Xét phần 2 có

Xét phần 1: Giả sử X có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng

phần 1 có 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3

Bảo toàn Na a = 0,1 a : b = 2 : 3