K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

Chọn C

(2), (3), (4).

22 tháng 2 2019

Đáp án A

23 tháng 6 2018

Chọn C.

Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng trong đó 1 nguyên tố trong 1 chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.

(1) 2H2O2  2H2O + O2 (nguyên tố O).

(3) Cl2 + KOH  KCl + KClO + H2O (nguyên tố Cl).

(5) NO2 + H2 HNO3 + NO (nguyên tố N).

24 tháng 10 2017

Chọn D

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
26 tháng 1 2017

Đáp án C

17 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: C

1 tháng 12 2021

Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.

(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.

Chất khử : SO2

Chất oxi hóa: O2

(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.

Chất khử : CO

Chất oxi hóa: Fe2O3

(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.

Chất khử : 2H2S

Chất oxi hóa:  SO2

(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Chất khử : HCl 

Chất oxi hóa:  MnO2

(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.

Chất khử : H2O2 

Chất oxi hóa: H2O2 

(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Chất khử : KClO3 

Chất oxi hóa: KClO3 

(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(8) KOH + CO2 → KHCO3.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Chất khử : Fe

Chất oxi hóa: HNO3

(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Chất khử : Al

Chất oxi hóa: Fe2O3 

8 tháng 9 2019

Đáp án D

( 1 )   S + 4 O 2 + NaOH → NaH S + 4 O 3 ⇒ SO 2   không   thể   hiện   tính   oxi   hòa   và   không   thể   hiện   tính   khử ( 2 )   5 S + 4 O 2 + 2 K Mn + 7 O 4 + 2 H 2 O → 2 H 2 S + 6 O 4 + K 2 SO 4 + 2 Mn + 2 SO 4 ⇒ SO 2 :   chất   khử KMnO 4 :   chất   oxi   hóa ( 3 )   S + 4 O 2 + 2 H 2 S - 2 → 3 S 0 + 2 H 2 O ⇒ H 2 S :   chất   khử SO 2 :   chất   oxi   hóa ( 4 )   S + 4 O 2 + 2 H 2 O + Br 0 2 → 2 H Br - 1 + H 2 S + 6 O 4 ⇒ Br 2 :   chất   oxi   hóa SO 2 :   chất   khử

Các phản ứng, trong đó SO2 thể hiện tính khử là (2), (4).

1 tháng 3 2018

Đáp án D.