K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

C

Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauB. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauC. Cả hai câu A, B đều đúngD. Cả hai câu A, B đều saiCho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:A. ∆ HKI = ∆ DEFB. ∆HIK = ∆DEFC. ∆ KIH = ∆ EDFD. Cả A, B, C đều...
Đọc tiếp

Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

C. Cả hai câu A, B đều đúng

D. Cả hai câu A, B đều sai

Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE, HK = DF, IK = EF. Khi đó:

A. ∆ HKI = ∆ DEF

B. ∆HIK = ∆DEF

C. ∆ KIH = ∆ EDF

D. Cả A, B, C đều đúng

Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:

A. ∆ ABM = ∆ ACM (c- c -c)

B. Góc MAB = Góc MAC

C. AM là phân giác của góc BAC

D. Cả A, B, C đều đúng

Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔBAD = ΔHIK

B. ΔABD = ΔKHI

C. ΔDAB = ΔHIK

D. ΔABD = ΔKIH

Xét bài toán "ΔAOB và ΔAOC có Ab= AC, OB= OC (điểm O nằm ngoài ΔABC)". Chứng minh rằng góc OAB = Góc OAC

Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau đây để giải bài toán trên:

A. Do đó ΔAOB= ΔAOC (C. C. c)

B. AO: cạnh chung

AB= AC (gt)

OB= OC (gt)

C. Suy ra đpcm (hai góc tương ứng)

D. ΔAOB và ΔAOC có:

A. b, d, a, c

B. d, b, a, c

C. a, b, c, d

D. d, b, c, a

Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy.

Câu nào sau đây sai:

A. Góc OAC = góc OBC

B. OC là tia phân giác của góc xOy

C. CO là tia phân giác của ACB

D. A,B đúng, C sai

Cho tam giác ABC, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính AC, hai dây cung này cắt nhau tại D. (D và C nằm khác phía đối với AB)

A. AD // BC

B. BD // AC

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

 

1
5 tháng 11 2021

C

4 tháng 1 2022

B

4 tháng 1 2022

b

Khẳng định sau,khẳng định nào Đúng(Đ);Sai(S)?1.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại.2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.3.Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 45 độ là tam giác cân4.Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh góc...
Đọc tiếp

Khẳng định sau,khẳng định nào Đúng(Đ);Sai(S)?

1.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại.

2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

3.Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 45 độ là tam giác cân

4.Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

5.Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.

6.Tam giác cân có một góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều.

7.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp Góc-cạnh-góc.

8.Tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm,8 cm,10 cm là tam giác vuông.

Làm giúp mình nha!Mình đang cần gấp! 

4
2 tháng 3 2018
Bạn viết không hoàn chỉnh thì sao trả lời đc?
2 tháng 3 2018

Không hoàn chỉnh ở chỗ nào?

Khẳng định sau,khẳng định nào Đúng(Đ);Sai(S)?1.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại.2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.3.Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 45 độ là tam giác cân4.Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh góc...
Đọc tiếp

Khẳng định sau,khẳng định nào Đúng(Đ);Sai(S)?

1.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại.

2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

3.Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 45 độ là tam giác cân

4.Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

5.Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.

6.Tam giác cân có một góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều.

7.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp Góc-cạnh-góc.

8.Tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm,8 cm,10 cm là tam giác vuông.

Làm giúp mình nha!Mình đang cần gấp! 

2
2 tháng 3 2018

Đúng:3( quá rõ rồi @@),5,6,8

Sai:1,2,4,7.

Cái nào chưa hiểu để mik giải thích

22 tháng 2 2021

Khẳng định đúng : 3 , 5 , 6 , 8

Khẳng định sau,khẳng định nào Đúng(Đ);Sai(S)?1.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại.2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.3.Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 45 độ là tam giác cân4.Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh góc...
Đọc tiếp

Khẳng định sau,khẳng định nào Đúng(Đ);Sai(S)?

1.Trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại.

2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

3.Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 45 độ là tam giác cân

4.Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

5.Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.

6.Tam giác cân có một góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều.

7.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp Góc-cạnh-góc.

8.Tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm,8 cm,10 cm là tam giác vuông.

Làm giúp mình nha!Mình đang cần gấp! 

0
- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụngm giác là tam giác cân.(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế...
Đọc tiếp

- Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác cân. Nêu các cách chứng minh • các dụng

m giác là tam giác cân.

(5) Phát biểu định nghĩa và tính chất tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều.

(6) Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. b) Trả lời các câu hỏi sau

(1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? đến đo (2) Thế nào là tam giác cân?

(3) Thế nào là tam giác vuông cân? (4) Thế nào là tam giác đều? (5) Nêu các tính chất của tam giác cân. (6) Nêu các tính chất của tam giác vuông cân. (7) Nêu các tính chất của tam giác đều. c) Đố bạn nêu chính xác các tính chất sau: (1) Nếu ba cạnh của tam giác này .... tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng

(2) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này .... tam giác kia, thì giác đó bằng nhau.

(3) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này .... tam giác kia, thì hai ta đó bằng nhau.

(4) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vụ .... tam giác vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(5) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này .... tam giá kia, thì hai tam giác đó bằng nhau. | (6) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... tam giác vuông ki tam giác đó bằng nhau.

6 tính chất tam giác vuông cân

(7) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này .... vuông kia, thì hai tam giác đó bằng nhau.

(8) Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng... cạnh g (9) Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng... đó là tam gi

 

0
18 tháng 10 2015

A B C A' B' C' M M' H K

Cho tam giác ABC; A'B'C' ; đường trung tuyến AM; A'M' thỏa mãn các điều kiện như đã cho

Gọi H là điểm đối xứng với A qua M; K là điểm đối xứng với A' qua M'

+) Tam giác AMC và HMB có: MC = MB (vì M là trung điểm của BC); góc AMC = HMB (đối đỉnh); AM = HM 

=> tam giác AMC = HMB ( c - g - c)  => AC = HB 

+) Tương tự, tam giác A'M'C' = KM'B' ( c - g - c)  => A'C' = KB' 

mà AC = A'C' nên HB = KB'

+) Tam giác ABH và A'B'K có: AB = A'B'; BH = B'K; AH = A'K ( vì AH = 2.AM; A'K = 2.A'M' mà AM = A'M')

=> tam giác ABH = A'B'K ( c- c- c) => góc BAM = B'A'M'   (1)

+) Chứng minh tương tự, ta có: tam giác ACH = A'C'K ( c - c - c) => góc CAM = C'A'M'   (2)

Từ (1)(2) => góc BAM + CAM = B'A'M' + C'A'M' => góc BAC = góc B'A'C' 

+) Xét tam giác ABC và A'B'C' có: AB = A'B'; góc BAC = B'A'C'; AC= A'C'

=> Tam giác ABC = A'B'C' (c - g- c)

Vậy.....