Bài 18:
a/ tính hóa trị của Ca ,P trong hợp chất Ca(NO3)2 , P2Q2
b/ Thay x,y bằng các số thích hợp vào các CTHH đó ta biết đc điều gì Mgx(PO4)y , Alx(CO3Giúp mik mik tick hết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Ca có hóa trị II
P có hóa trị II
b, \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\) cho ta biết Mg hóa trị II còn PO4 có hóa trị III
\(Al_2\left(CO_3\right)_3\)cho ta biết Al hóa trị III và CO3 có hóa trị II
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
\(MgS,Mg\left(NO_3\right)_2,MgCO_3,Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
\(Fe_2S_3,Fe\left(NO_3\right)_3,Fe_2\left(CO_3\right)_3,FePO_4\)
\(\left(NH_4\right)_2S,NH_4NO_3,\left(NH_4\right)_2CO_3,\left(NH_4\right)_3PO_4\)
Câu 1:
NO2: IV
N2O3: III
N2O5: V
NH3:III
Câu 2:
P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3
a) Hóa trị của Ca trong Ca(NO3)2 là II
b) Mgx(PO4)y => x = 3 ; y = 2 (vì hóa trị của Mg là II ; PO4 là III)
Alx(CO3)y => x = 2 ; y = 3 (vì hóa trị của Al là III ; CO3 là II)