K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

Đáp án C

160ω

8 tháng 12 2021

\(20cm=0,2m\)

\(=>R=p\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,2}{0,05\cdot10^{-6}}=1,6\Omega\)

19 tháng 12 2021

0,1mm2 = 0,1.10-6m2

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{30}{0,1.10^{-6}}=120\left(\Omega\right)\)

⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

31 tháng 12 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=80m\)

31 tháng 12 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

1 tháng 12 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot5}{10}=2\cdot10^{-7}\left(m^2\right)=0,2\left(mm^2\right)\)

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4\cdot0,2}{\pi}}\approx0,51\left(mm\right)\)

19 tháng 10 2021

R = ρ\(\dfrac{l}{S}\) = \(1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{10^{-6}}\) = 1,7 Ω

Chọn B

23 tháng 9 2019
30 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{20}{0,2.10^{-6}}=40\left(\Omega\right)\)

30 tháng 10 2021

Điện trở dây dẫn:

 \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\dfrac{20}{0,2\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

16 tháng 6 2019

Ta có:

Điện trở của dây Nikêlin là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở của dây sắt là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Rvà Rmắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Qvà Q.

Ta có:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mà R> R⇒ Q> Q1

→ Đáp án B

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)