K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay của Hoa Kì, các ngành có tỉ trọng ngày càng tăng là Hàng không - vũ trụ, điện tử (sgk Địa lí 11 trang 43)

=> Chọn đáp án C

4 tháng 9 2018

Đáp án C.

Giải thích: Các ý 1, 3, 4 đúng, còn ý 2 sai vì: Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông,…

26 tháng 9 2017

Hướng dẫn: Mục II, SGK/43 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: C

 Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?A. Pa-ki-xtan.    B. Ấn Độ.      C. Trung Quốc.    D. Tất cả đều đúng.Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu   A. khí hậu gió mùa nhiệt đới.            B. khí hậu gió mùa cận nhiệt   C. khí hậu ôn đới gió mùa.                D. khí hậu cận cực gió mùa.Câu 30: Chế...
Đọc tiếp

 

Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?

A. Pa-ki-xtan.    B. Ấn Độ.      C. Trung Quốc.    D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu

   A. khí hậu gió mùa nhiệt đới.            B. khí hậu gió mùa cận nhiệt

   C. khí hậu ôn đới gió mùa.                D. khí hậu cận cực gió mùa.

Câu 30: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:

   A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.

   B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.

   C. Về mùa xuân có lũ băng.

   D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.

3
22 tháng 11 2021

C

D

C

 

22 tháng 11 2021

28-D

29-A

30-B

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

D

31 tháng 12 2017

Đáp án C

Hiện nay công nghiệp Hoa Kì mở rộng xuống phía nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại: hàng không – vũ trụ, hóa dầu, công nghệ thông tin.

 

29 tháng 11 2017

Đáp án C.

Giải thích: SGK/43, địa lí 11 cơ bản.

12 tháng 9 2019

Đáp án D

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?A. Sản xuất máy móc tự độngB. Điện tử, vi điện tửC. Khai thác khoáng sảnD. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụCâu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?   A. Hàng không.   B. Vũ trụ.C. Nguyên tử, hạt nhân.   D. Cơ khí.Câu 3: Ưu thế của công...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

3
13 tháng 3 2022

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

13 tháng 3 2022

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 kmCâu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:A. Andet   B. Coocdie...
Đọc tiếp

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 km
Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.
Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.
Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet   B. Coocdie   C. Atlat   D. Himalaya.
Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na   B. Pê-ru   C. Pa-ra-goay   D. Bra-xin
Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị     B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài      D. Chiến tranh.
Câu 7: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam

B. Vòng cực Nam - cực Nam.

C. Xích đạo – cực Nam.

C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

Câu 8: Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu tháng

B. Ba tháng

C. Một tháng

D. Không có tháng nào.

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.
Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ

B. Phân chia tài nguyên

C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học

D. Xây dựng căn cứ quân sự

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.
Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:

A. Gấu túi

B. Bò sữa

C. Cănguru

D. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây

1
17 tháng 3 2022

Câu 1: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến:
A. 40 km    B. 50 km    C. 60 km   D. 70 km

Câu 2: Ngành CN nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là CN hàng đầu TG?
A. Hàng không    B. Vũ trụ   C. Nguyên tử    D. Cơ khí.

Câu 3: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mỹ là:
A. Hàn đới  B. Ôn đới   C. Nhiệt đới   D. Núi cao.

Câu 4: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:
A. Andet   B. Coocdie   C. Atlat   D. Himalaya.

Câu 5: Nước nào sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Ac-hen-ti-na   B. Pê-ru   C. Pa-ra-goay   D. Bra-xin

Câu 6: Nguyên nhân chính khiến nền kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển là:
A. Bất ổn chính trị     B. Nghèo tài nguyên
C. Nợ nước ngoài      D. Chiến tranh.

Câu 7Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam

B. Vòng cực Nam - cực Nam.

C. Xích đạo – cực Nam.

C. Vòng cực Bắc – cực Bắc .

 

 

Câu 8Ở Châu Nam Cực, số tháng có nhiệt độ trên 00C là:

A. Sáu tháng

B. Ba tháng

C. Một tháng

D. Không có tháng nào.

 

Câu 9: Trung và Nam Mỹ dẫn đầu về sự phát triển nào?
A. Kinh tế B. Dân số C. Đô thị D. Di dân.

Câu 10: “Hiệp ước Nam cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ

B. Phân chia tài nguyên

C. Vì hòa bình, nghiên cứu khoa học

D. Xây dựng căn cứ quân sự

Câu 11: Đồng bằng A-ma-dôn không có đặc điểm:

A.Khí hậu xích đạo nóng ẩm
B. chế độ nhiệt và độ ẩm thay đổi theo mùa
C. diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ
D.một vùng dự trữ sinh học quý giá.

Câu 12: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

 

Câu 13: Loài động vật điển hình ở châu Đại Dương là:

A. Gấu túi

B. Bò sữa

C. Cănguru

D. Hươu cao cổ

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam
B. Được bao bọc bởi ba đại dương lớn
C. Lãnh thổ nằm trọn trong môi trường đới nóng.
D. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây