K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

a) 1: nhanh dần, 2: đều, 3: chậm dần, 4: đứng yên, 5: nhanh dần, 6: đều, 7: chậm dần.

b) Mô tô chuyển động với vận tốc cực đại là 75km/h trong 2 phút, như thế mô tô đi được 2,5km.

19 tháng 12 2017

a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.

 Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).

Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.

b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:

Giai đoạn 1 x 1 = 2 t (m); Điều kiện  0 < t < 4.

Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện  4 < t < 12.

Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện  12 < t < 20.

c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.

19 tháng 9 2019

a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6  m/s2.

Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .

b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.

Quãng đường chất điểm đi trong  2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Mô tả chuyển động của vận động viên:

+ Từ 0 – 5 s đầu, vận động viên chuyển động thẳng đều

+ Từ 5 – 20 s tiếp theo, vận động viên chuyển động nhanh dần

+ Từ 20 – 30 s, vận động viên chuyển động thẳng đều

+ Từ 30 – 45 s, vận động viên chuyển động nhanh dần

+ Từ 45 – 50 s, vận động viên chuyển động thẳng đều.

25 tháng 12 2022

Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)

Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)

Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)

Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)

Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)

Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)

Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)

Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)

9 tháng 10 2018

\(GĐ1\left\{{}\begin{matrix}v_{01}=0\\a=1\\t_1=12\end{matrix}\right.\) ; \(GĐ2\left\{{}\begin{matrix}v_2=v_1\\t_2=24\end{matrix}\right.\)

a) chọn gốc tọa độ tại A

pt của GĐ1 x1=x01+v01.t+a.t12.0,5=0,5t12 (\(0\le t_1\le12\))

v1=v01+a.t1=12m/s ;(v1=12s)

x1=x02

pt của GĐ2 x2=x02+v2.t=0,5t12+12t2=72+12t2 ( \(12\le t_2\le24\) )

b)vị trí của vật khi t1=6s

x1=0,5t12=18m

vị trí của vật khi t2=20a

x2=72+12t2=312m

c)...........................hihi