K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

undefined

 

Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.  
6 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sơ đồ:

undefined

Quy tắc:

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

Giải thích sơ đồ truyền máu

- Nhóm máu O do không có kháng nguyên nên truyền được cho 3 nhóm máu còn lại: A, B, AB. Chỉ nhận được nhóm máu O.

- Nhóm máu A truyền được cho AB, A.

- Nhóm máu B truyền được cho AB, B.

- Nhóm máu AB chỉ truyền được cho chính nó và nhận được máu từ các nhóm còn lại do không có kháng thể.

Nguyên tắc truyền máu

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.

\(\rightarrow\)Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

1. Các nhóm máu ở người

- Ở người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB:

Tên nhóm máu

Kháng nguyên (ở hồng cầu)

Kháng thể (ở huyết tương)

A

A

β

B

B

α

AB

Cả A và B

Không có

O

Không có

Có cả α và β 

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

7 tháng 11 2021

- Ở người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB

Tên nhóm máu

Kháng nguyên (ở hồng cầu)

Kháng thể (ở huyết tương)

A

A

β

B

B

α

AB

Cả A và B

Không có

O

Không có

Có cả α và β

- Để không có sự kết dính hồng cầu khi cho và nhận máu, màu được truyền theo sơ đồ truyền máu: 

b. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuan theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

24 tháng 12 2021

Tham khao

Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau  từng chủng tộc.  Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%. Hệ Rh  2 nhóm máu thường gặp là Rh(D) dương và Rh(D) âm, hay còn gọi là Rh(D)+ và Rh(D)-.

Viết sơ đồ truyền máu và các nguyên tắc khi truyền máu - Phạm Khánh Linh

 

Khi truyền máu cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

Kiểm tra nhóm máu trước khi truyền (Xét nghiệm máu)Kiểm tra mầm bệnh, sức khoẻ của người cho máu trước khi truyền

 

24 tháng 12 2021

 

Nhóm máu B,A,O,AB

 Nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu:

- Nguyên tắc truyền máu tối thiểu: Không để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau, sẽ gây nên kết dính hồng cầu dẫn đến tai biến.

- Máu người cho phải khỏe mạnh, không có bệnh tật

Sơ đồ truyền máu:image

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

1. Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu:

2. 

- Nếu một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O.

- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ xảy ra hiện tượng kết dính làm phá hủy hồng cầu của máu truyền ngay trong lòng mạch máu, đồng thời, có thể gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.

1. Nguyên tắc truyền máu ở người:

loading...

Nguồn: Sách giáo khoa trang 49

Người có nhóm máu AB không thể truyền được cho người có nhóm máu O vì:

Nhóm máu O không có kháng nguyên A và B,có kháng thể \(\alpha\) và \(\beta\) 

Nhóm máu AB có kháng nguyên A và B, không có kháng thể \(\alpha\) và \(\beta\)

2. Tác hại của thuốc lá điện tử:

- Suy giảm trí nhớ

- Giảm sức đề kháng

- Có nguy cơ bị ung thư

Tác hại của thuốc lá thường:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

29 tháng 12 2020

Bốn nhóm máu chính là; A, B, AB, O

Sơ đồ chuyền máu:

-Các nguyên tắc khi truyền máu là:

 +Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

+ Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

29 tháng 12 2020

Có 4 nhóm máu ở người là nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu O, nhóm máu AB

 

15 tháng 12 2021

Tham khảo!

Nhóm máu hệ ABO là một trong hai hệ nhóm máu quan trọng nhất trong hoạt động truyền máuHệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
25 tháng 10 2016

Tiêm phòng là tiêm loại virus gây bệnh ( phòng 1 bệnh nào thì tiêm virus bệnh đó vào cơ thể ), nhưng là virus đã bị làm yếu đi. Khi đó bạch cầu miễn dịch dễ dàng loại bỏ chúng đi, và đây không còn là virus lạ. Khi virus bệnh đó xâm nhập vào cơ thể, nay các tế bào của bạch cầu miễn dịch đã quen với loại virus này (nhờ tiêm phòng) nên dễ dàng loại bỏ virus đó. Vì thế tiêm phòng giúp chúng ta ngăn ngừa bệnh, rất cần thiết.

26 tháng 10 2016

*Tiêm phòng thì bạn có thể lấy đáp án của bạn Lovers

*Khái niệm: Là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi động mạch bị đông lại thành cục máu bịt kín vết thương, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

*Ý nghĩa: Là cơ chế bảo vệ cơ thể chống sự mất máu.

Các nhóm máu: A, B, O và AB

*Về sơ đồ thể hiện mối quan hệ cho và nhận máu:

 

A A B B O O AB AB

17 tháng 12 2021

Tham khảo tạm

Hệ ABO có 4 nhóm máu A, B, O, AB.

- Để không có sự kết dính hồng cầu khi cho và nhận máu, máu được truyền theo sơ đồ truyền máu:

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu 

2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu.