Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
A. v tb = v 1 + v 2 2
B. v tb = S 1 + S 2 t 1 + t 2
C. v tb = S 1 t 1 + S 2 t 2
D. v tb = v 1 + v 2 t 1 + t 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/ – Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
vtb = s : tTrong đó :
s : độ dài quãng đường đi được ( km ; m )
t : thời gian đi hết quãng đường ( h ; s )
v : vận tốc ( km/h ; m/s )
a) gọi s là nửa quãng đường . ta có :
thời gian xe đi trong nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường sau lần lượt là :
t1 = \(\dfrac{s}{v_1}\)
t2 = \(\dfrac{s}{v_2}\)
vận tốc trung bình của xe đi trong cả quãng đường trên là :
vtb = \(\dfrac{2s}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{2s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}}\) = \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\)
b) sọi s là cả quãng đường
gọi s1, s2 lần lượt là quãng đường xe đi được trong nửa thời gian đầu và nửa thời gian sau . ta có :
thời gian xe đi trên quãng đường đầu và quãng đường sau lần lượt là :
t1 = \(\dfrac{s_1}{v_1}\)
t2 = \(\dfrac{s_2}{v_2}\)
vì t1 = t2 => \(\dfrac{s_1}{v_1}\) = \(\dfrac{s_2}{v_2}\) = \(\dfrac{s_1+s_s}{v_1+v_2}\) = \(\dfrac{s}{v_1+v_2}\)
vận tốc trung bình của xe đi trên cả quãng đường là :
vtb = \(\dfrac{s}{2t_1}\) = = \(\dfrac{s}{\dfrac{2s}{v_1+v_2}}\) = \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\)
3.Quãng đường xe chạy 2h đầu là :
S1=2.60=120(km)
Quãng đường xe chạy 3h sau là :
S2=3.40=120(km)
Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là :
Vtb=\(\frac{S_1+S_2}{2+3}=\frac{120+120}{2+3}=48\)(km/h)
1.Trên \(\frac{1}{3}\)đoạn đường đầu thời gian xe đi là :
t1=\(\frac{\frac{1}{3}AB}{v_1}=\frac{\frac{1}{3}AB}{20}=\frac{AB}{60}\)(h)
Trên 1/3 đoạn giữa xe đi với thời gian :
t2=\(\frac{\frac{1}{3}AB}{v_2}=\frac{\frac{1}{3}AB}{15}=\frac{AB}{45}\left(h\right)\)
Quãng đường cuối là :
AB-\(\frac{1}{3}AB-\frac{1}{3}AB=\frac{1}{3}AB\left(km\right)\)
Thời gian xe đi đoạn đường cuối là :
t3=\(\frac{\frac{1}{3}AB}{v_3}=\frac{\frac{1}{3}AB}{10}=\frac{AB}{30}\left(h\right)\)
Vận tốc của xe trên cả quãng đường AB là :
Vtb=\(\frac{AB}{t_1+t_2+t_3}=\frac{AB}{\frac{AB}{60}+\frac{AB}{45}+\frac{AB}{30}}=\frac{AB}{AB\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{60}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}}\approx13,85\)(km/h)
Khái niệm :
ᴠận tốᴄ là một đại lượng ᴠật lý mô tả mứᴄ độ ᴄhuуển động ở ᴄáᴄ trạng thái kháᴄ nhau như nhanh ᴄhậm hoặᴄ ᴄhiều ᴄủa ᴄhuуển động, хáᴄ định bằng tỷ ѕố giữa độ dời ᴄủa ᴠật ở khoảng thời gian ᴄụ thể. Vận tốᴄ ѕẽ đượᴄ biểu diễn bởi ᴠeᴄtơ.
Công thứᴄ tính ᴠận tốᴄCần nắm rõ ᴄông thứᴄ tính ᴠận tốᴄ ᴄơ bản đó là:
Đơn vị :
ѕ: độ dài ᴄủa quãng đường di ᴄhuуển.
t: thời gian ᴄần thiết di ᴄhuуển hết quãng đường.
ᴠ: tốᴄ độ ᴄủa ᴄhuуển động.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
• Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Đáp án B