Theo qui ước nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. Tăng thêm 1 ngày lịch
B. Lùi lại 1 ngày lịch
C. Không cần thay đổi ngày lịch
D. Tăng thêm hay lùi lại 1 ngày lịch là tuỳ qui định của mỗi quốc gia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21. Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.
B. tăng thêm 1 giờ.
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
D. lùi lại 1 giờ.
Câu 22. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc
A. 23027’.
B. 27023’.
C. 66033’.
D. 33066’.
Đáp án A
Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định một đường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trên kinh độ 180 trong Thái Bình Dương. Đây là đường ranh giới giữa "hôm nay" và "ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không phải là một đường gấp khúc. Đường đi bắt đằu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày.
2. Theo qui ước nếu đi từ phía đông sang phía tây qua đường chuyển ngày quốc tế thì:
A. Tăng thêm 1 ngày lịch
B. Lùi lại 1 ngày lịch
C. Không cần thay đổi ngày lịch
D. Tăng hay lùi 1 ngày lịch là tùy qui định mỗi quốc gia
và ví sao từ đông sang tây qua kinh tuyên 180 độ thì lại thêm 1 ngày ? câu này nữa nha các bạn
Tham khảo:
Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.
b) - Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư.
- Nếu hôm nay là thứ Năm ngày 16 tháng 6 thì thứ Năm tuần trước là ngày 9 tháng 6, thứ Năm tuần sau là ngày 23 tháng 6.
Qua hai ngày, ô tô đi được là :
1/5 + 1/2 = 7/10 ( quãng đường )
Ngày thứ 3 đi được là
1 - 7/10 = 3/10 ( quãng đường )
Quãng đường AB dài là :
240 : 3 x10 = 800 ( km )
Đ/s : 800 km
Ngày thứ hai ô tô đó đi được số phần quãng đường AB là:
\(\left(1-\frac{1}{5}\right)\times\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\) (quãng đường)
Ngày thứ ba ô tô đi được số phần quãng đường AB là:
\(1-\frac{1}{5}-\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)(quãng đường)
Quãng đường AB dài số km là:
\(240\div\frac{2}{5}=600\left(km\right)\)
Đáp số: 600 km
Đáp án A
Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định một đường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trên kinh độ 180 trong Thái Bình Dương. Đây là đường ranh giới giữa "hôm nay" và "ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không phải là một đường gấp khúc. Đường đi bắt đằu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày