Trong bản tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã khẳng định kẻ thù cụ thể trước mắt của cách mạng Việt Nam là ai?
A. Nhật
B. Nhật - Pháp
C. Pháp
D. Quân đội Tưởng Giới Thạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn
– Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
– Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).
2. Ý nghĩa của việc trích dẫn
– Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới.
– Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn
a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận
Đáp án D
Trong bản tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình đã khẳng định “nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập”. Sở dĩ, Hồ Chí Minh lại khẳng định như vậy là do
- Độc lập, tự do là các quyền cơ bản tối thiểu của tất cả các dân tộc trên thế giới và đã được thừa nhận trong Hiến chương của Liên hợp quốc
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh liên tục của nhân dân Việt Nam trong gần 1 thế kỉ nên cần được công nhận. Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam đã lật đổ được ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật, chế độ phong kiến
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần vào thắng lợi của quân Đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nên nền độc lập của Việt Nam xứng đáng được quốc tế công nhận
Đáp án D: tuyên bố phi thực dân hóa của Liên hợp quốc ra đời năm 1960
- Các hư từ: lại, mà
- Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh, chiến thắng của dân tộc, bộc lộ niềm vui tự hào về nhân dân mình.
Trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng tư sản Pháp được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn một câu trong bản Tuyên ngôn Độc lập đó là câu :
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lời."
Ý nghĩa của việc trích dẫn đó là :
Buộc tội Pháp khi đã lạm dụng lá cờ "tự do, bình đẳng, bác ái" đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng tư sản Pháp.
a, Câu lặp cú pháp:
- Sự thật là từ mùa thu năm 1940… thuộc địa của Pháp nữa.
- Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Kết cấu phép lặp ở trên:
+ Sự thật là…, CN (dân ta) – VN (thành thuộc địa), bổ ngữ
+ Dân ta (đã/ lại) – VN
→ Mục đích nhấn mạnh, tô đậm, khẳng định sự thật, chân lí
THAM KHẢO :
Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
TA ĐỐI PHÓ VỚI NẠN ĐÓI
2.Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
3.Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950: Chiến thắng biên giới thu – đông 1950 đã tạo chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến. Từ đây ta nắm quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính.
ĐỊA LÝ :
1.
Vai trò của vùng biển nước ta:
Biển điều hòa khí hậu nước taCung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản (Dầu, khí tự nhiên, cát trắng) và tài nguyên hải sản phong phú và đa dạng.Là đường giao thông quan trọngCung cấp nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng.=> Do đó, chúng ta phải biết bảo vệ, khai thác hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.
2.
Vai trò của rừng:- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng
3.
a. Điều kiện thuận lợi
- Điều kiện khí hậu:
+ Nền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Khí hậu phân hóa đa dạng
=> Tạo điều kiện thâm canh, tăng năng suất, tạo điều kiện cho cây trồng vật, nuôi phát triển quanh năm, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.
- Địa hình và đất trồng: cho phép, đòi hỏi hình thành các hình thức canh tác khác nhau
+ Đồng bằng: cho phép phát triển cây lương thực, chăn nuôi, thủy sản
+ Trung du, miền núi: phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, hình thành các mô hình nông - lâm kết hợp
b. Khó khăn
- Nhiều thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán…
- Dịch bệnh
=> Tăng thêm tính bấp bênh vốn có của ngành nông nghiệp.
4là những nơi thu hút nhiều khách du lịch. - Ngoài ra, các dịch vụ về du lịch không ngừng được nâng cấp (hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, resort ...
Đáp án C
Bản “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh viết được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt Nam:
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất: Nam Quốc sơn hà (giải thuyết là Lý Thường Kiệt)
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ ba: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh soạn thảo)
-1890: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 ở quê ngoại là làng Hoàng Trù, sau về quê nội là làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ Tĩnh.
- 1911: Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ( Hồ Chí Minh) trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
- 1930: Ngày 3/2 Đảng Cộng sản Việt Nam được thanh lập
- 1941: Ngày 8/2 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, đặt căn cứ tại Pác Pó. Lãnh đạo phong trào CM nhân dân.
- 1942: Ngày 13-8-1942, mang tên gọi mới là Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc dời Cao Bằng sang Trung Quốc, với danh nghĩa là đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ Quốc tế phản xâm lược của Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ quốc tế. Ngày 29-8, bị nhà cầm quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giữ tại thị trấn Túc Vinh
- 1945: 19/8 CMT8 giành thắng lợi, 2/9 Chủ tịch HCM đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Đáp án: C