K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Người mẹ thể hiện tình cảm, nỗi lòng của mình với đứa con.

Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

2
24 tháng 12 2021

1B

24 tháng 12 2021

b

Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Chọn đáp án: A. “Em” – cô thanh niên xung phong 

5 tháng 3 2023

Chọn đáp án: A. “Em” – cô thanh niên xung phong

  
30 tháng 7 2018

=> Đáp án B

5 tháng 12 2021

Tham khảo :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Cảnh Ngày Hè là Nguyễn Trãi Cảm nhận khái quát  của em về nhân vật này:

Bài làm :

Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả.

 

Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao có vẻ an nhàn, êm đềm thanh thoát đến thế:

 

“Rồi hóng mát thuở ngày trường”.

 

Nguyễn Trãi kia! Ông đang ngồi dưới bóng cây nhàn nhã như hóng mát thật sự. Việc quân, việc nước chắc đã xong xuôi, ông mới trở về với cuộc sống đơn sơ, giản dị, mộc mạc mà chan hòa, gần gũi với thiên nhiên. Một số sách dịch là “Rỗi, hóng mát thuở ngày trường”. Nhưng “rỗi” hay “rồi” cũng đều gây sự chú ý cho người đọc. Rảnh rỗi, sự việc đều xong xuôi, đã qua rồi. “Ngày trường” lại làm tăng sự chú ý. Cả câu thơ không còn đơn giản là hình ảnh của Nguyễn Trãi ngồi hóng mát mà nó lại toát lên nỗi niềm, tâm sự của tác giả “Nhàn rỗi ta hóng mát cả một ngày dài”. Một xã hội đã bị suy yếu, nguyện vọng, ý chí của tác giả đã bị vùi lấp, không còn gì nữa, ông đành phải rời bỏ, từ quan để về ở ẩn, phải đành “hóng mát” cả ngày trường để vơi đi một tâm sự, một gánh nặng đang đè lên vai mình. Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, không còn là sự nhẹ nhàng thanh thản nữa.

 

Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê với vẻ đẹp của thiên nhiên.

 

“Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

 

Cảnh mùa hè qua tâm hồn, tình cảm của ông, thiên nhiên bừng bừng sức sống. Cây hòe lớn lên nhanh, tán nó càng lớn dần lên có thể như một tấm trướng rộng căng ra giữa trời với cành lá xanh tươi. Những cây thạch lựu còn phun thức đỏ, ao sen tỏa hương, màu hồng của những cành, hoa điểm tô sắc thắm. Qua lăng kính của Nguyễn Trãi: sức sống vẫn bừng bừng, tràn đầy, cuộc đời là một vườn hoa, một khu vườn thiên nhiên muôn màu muôn vẻ. Cảnh vật như cổ tích có lẽ bởi nó được nhìn bằng con mắt của một thi sĩ đa cảm, giàu lòng ham sống với đời...

 

Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc:

 

“Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”.

 

“Chợ” là hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no; chợ tan rã thì dễ gợi hình ảnh đất nước có biến có loạn, có giặc giã, có chiến tranh, đao binh... lại thêm tiếng ve kêu lúc chiều tà gợi lên cuộc sống nơi thôn dã. Chính những màu sắc nơi thôn dã này làm cho tình cảm ông thêm đậm đà sâu sắc và gợi lại ý tưởng mà ông đang đeo đuổi:

 

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

Dân giàu đủ khắp đòi phương".

 

“Dân giàu đủ", cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua Thuấn nổi tiếng là thái bình thịnh trị. Vua Thuấn có một khúc đàn “Nam Phong” gảy lên để ca ngợi nhân gian giàu đủ, sản xuất ra nhiều thóc lúa ngô khoai. Cho nên, tác giả muốn có một tiếng đàn của vua Thuấn lồng vào đời sống nhân dân để ca ngợi cuộc sống của nhân dân ấm no, vui tươi, tràn đầy âm thanh hạnh phúc. Những mơ ước ấy chứng tỏ Nguyễn Trãi là nhà thơ vĩ đại có một tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn nghĩ đến cuộc sống của nhân dân, chăm lo đến cuộc sống của họ. Đó là ước mơ vĩ đại. Có thể nói: dù triều đình có thể xua đuổi Nguyễn Trãi nhưng ông vẫn sống lạc quan yêu đời, mong sao cho ước vọng lí tưởng của mình được thực hiện để nhân dân có một cuộc sống ấm no.

 

Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn với tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đông”. Ông yêu thiên nhiên cây cỏ say đắm. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những phút giây bi quan của cuộc đời mình. Dù sống với cuộc sống thiên nhiên nhưng Ức Trai vẫn canh cánh “một tấc lòng ưu ái cũ”. Nguyễn Trãi vẫn không quên lí tưởng nhân dân, lí tưởng nhân nghĩa, lí tưởng mong cho thôn cùng xóm vắng không có một tiếng oán than, đau sầu.

 

 

5 tháng 12 2021

Bạn tham khảo

+nguyễn Trãi 

+

Nguyễn Trãi là một cái tên mà cho đến nay nhắc đến ai cũng biết và tưởng nhớ khâm phục những bài thơ, bài cáo của ông. Nguyễn Trãi đã để lại một số lượng tác phẩm đồ sộ với những thể loại khác nhau và có những thành công, đặc sắc nghệ thuật khác nhau. Nếu như ở bài Bình Ngô Đại Cáo chúng ta thấy một bản cáo trạng với lời thơ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, sắc bén thì đến với bài thơ Cảnh Ngày Hè ta lại thấy những vần thơ thiên nhiên và tâm trạng chủ quan vô cùng hấp dẫn. Bài thơ trong tập quốc âm thi tập của ông.

Trước hết chúng ta đi phân tích riêng câu thơ đầu để cho thấy được những tâm trạng mà nhà thơ muốn gửi gắm ở đây:

"Rồi hóng mát thuở ngày trường, "

"rồi" bình thường là một phó từ để chỉ sự xong rồi, làm cái gì đó xong rồi hay nó cũng là một tính từ có nghĩa là rồi của rỗi rãi, rảnh không có việc gì làm. Bản thân ngữ pháp của nó thì phải đứng sau cuối cùng hay đứng sau một danh từ nào đó để bổ nghĩa thế nhưng ở đây Nguyễn Trãi đã để nó đứng ở đầu câu để truyền tải ý đồ nghệ thuật của mình. Có thể thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo trật tự cú pháp trong câu để có thể nhấn mạnh vào sự rảnh rỗi của mình. cuộc sống khi đã về ở ẩn khiến cho nhà thơ rồi, có lẽ nó cũng giống như cái "nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Thế rồi chính vì rảnh rỗi cho nên nhà thơ ngồi hóng mát những ngày trường. Không những thế câu thơ còn độc đáo ở chỗ nhịp điệu của nó chữ "rồi" được ngắt riêng ra để thể hiện sự nhàn hạ rảnh rỗi của nhà thơ khi cáo quan về ở ẩn.

 

Văn mẫu Cảm nhận Cảnh ngày hè lớp 10, tuyển chọn

Tiếp đến sáu câu thơ tiếp nhà thơ "rồi" hóng mát ấy dường như không có việc gì đê làm cho nên hòa mình vào thiên nhiên này hè để rồi vẽ lên một bức tran thiên nhiên ngày hè vô cùng rực rỡ sắc màu:

"Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. "

Trước hết bức tranh cảnh ngày hè được hiện lên qua màu sắc của những hoa, những trái của nó. Nhắc đến màu hè thường người ta hay nhớ đến cái màu vàng chói chang của nắng vàng thế nhưng ở đây không cần nhắc đến màu vàng chói chang ấy mà bức tranh cảnh ngày hè vẫn rực rỡ sắc màu.

Chúng ta thấy màu của hòa hòe rực rỡ với màu đỏ rợp cả bức tường nào đó. Màu của thạch lựu cũng đang như phun lên sơn lên những thức đỏ ấy.

Rồi lại màu hoa sen hồng ngát trên những ao đầm. Không chỉ màu sắc mà bức tranh ấy còn như thể hiện sự sinh sôi nảy nở của cảnh vật thiên nhiên. Bằng những động từ mạnh như "đùn đùn", "phun", "tiễn" chúng ta thấy được một sự sinh sôi tăng trưởng của thiên nhiên. Đồng thời qua những động từ ấy ta thấy được một bức tranh như phun như vẽ như thể hiện được cái mạnh mẽ của cảnh ngày hè.

Không những thế bức tranh ấy còn có cả hương thơm. Đó chính là hương thơm của những bông sen hồng trong đầm. những bông sen ấy đang tỏa ngát hương. Nhà thơ đặc biệt thể hiện mùi hương ấy qua động từ "tiễn". Tiễn có nghĩa là hương thơm ngát như lan tỏa ra không gian làng quê.

Bên cạnh đó bức tranh thiên nhiên ngày hè cũng không thể thiếu những âm thanh được. Trước hết âm thanh ấy là âm thanh của những làng chợ cá lao xao rộn ràng khi có những con cá mới về tươi ngon. Đó là âm thanh của ngày chợ đông vui khi nhiều ca hay đó chính là âm thanh của cuộc sống lao động của nhân dân ta. Nhắc đến ngày hè thì không ai không nhớ đên tiếng những chú ve kêu và ở đây nhà thơ cũng nhắc đến nó. Đó chính là tiếng ve rồn rã dắng dỏi trên lầu tịch dương.

Trước những màu sắc, âm thanh, hương thơm ấy Nguyễn Trãi bày tỏ nỗi lòng mình muốn mượn đàn của vua Ngu Thuấn để đàn lên những khúc ca thái bình. Điều đó cho thấy nhà thơ tuy đã về vườn sống trong cảnh một người nông dân đạm bạc thế nhưng không khi nào nhà thơ hết thương nhân dân ta cả:

Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.

Qua bài thơ Nguyễn Trãi đã vẽ lên trước mắt người đọc một bức tranh ngày hè trên miền quê với màu sắc của hoa quả, với hương thơm thoang thoảng nhẹ bay, với những âm thanh xao động của niềm vui lao động và tiếng con ve kêu thật dắng dỏi làm sao. Đồng thời trong bức tranh ngày hè ấy Nguyễn Trãi thể hiện tâm tư tình cảm của mình đó chính là long mong ước nhân dân luôn được sống trong cảnh ấm no hạnh phúc như thế.

7 tháng 11 2019

=> Đáp án D