K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

*Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước 

* Ý nghĩa: -Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . 

6 tháng 11 2021

Tham khảo:

*Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước 

* Ý nghĩa: -Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . 

16 tháng 11 2021

Tham khảo

Kết quả:

- Quân Tống đại bại. Chấp thuận lời đề nghị giảng hòa kéo quân về nước.

Ý nghĩa:

- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

16 tháng 11 2021

cảm ơn nhá :D

24 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

-Quách Qùy cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công

-Một đêm cuối xuân 1077, quân Lý, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc

a. Diễn biến:

-Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần"

-Quách Qùy chấp nhận "giảng hòa" và rút quân về nước.

b. Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.

c. Ý nghĩa lịch sử:

-Củng cố nền độc lập của đất nước.

-Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

-Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta

20 tháng 10 2016

*Diễn biến:

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông, bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc. - Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”. - Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần,chán nản và bị động. - Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to ,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.Kết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước * Ý nghĩa: -Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm - Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố . - Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt . * Nguyên nhân thắng lợi: -Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta. -Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.  
1 tháng 11 2016

Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.

Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!

3 tháng 11 2016

-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt

- Diễn Biến : SGK

- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước

- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững

25 tháng 10 2016
  • diễn biến:

-quân tống nhiều lần vượt sông nhưng đều thất bại

-cuối năm 1077,lý thường kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc,quân tống bị tiêu diệt gần hết

-nhà lý đề ngị giẳng hòa,quân tống rút về nước

  • kết quả:

-quân ta giành thắng lợi

  • nguyên nhân thắng lợi:

* do :

-tinh thần yêu nước nồng nàn,ý chí bất khuất và tự cường của dân tộc ta.

-khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc.

-sự lãnh đạo sáng suốt,tài tình của lý thường kiệt.

-địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân tống.

-việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn,khiến đich lúng túng,tình thần bị dao động...

  • ý nghĩa:

-bảo vệ nền độc lập cho dân tộc.

-đập tan âm mưu xâm lược của nhà tống.

26 tháng 10 2016

thanks nhé

13 tháng 11 2017

Diễn biến

Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ:
- Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu.
- Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại.

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

* Ý nghĩa:
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

* Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.

13 tháng 11 2017

 1) cuộc kháng chiến bùng nổ:

- sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt cho quân mai phục ở vùng biên giới Việt-Tống , bố trí lực lượng thủy binh đóng ở Đông kênh , xây dựng phòng tuyến ở bờ nam sông như nguyệt.

2) cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông như nguyệt

- cuối năm 1076, 1 đạo quân tống theo 2 đường thủy bộ tiến sang xâm lươcj nước ta.

+ 10 vạn quân do quách quỳ,triệu tiết chỉ huy vượt qua lạng sơn tiến xuông,bị quân ta chặn lại trước bờ bắc sông như nguyệt.

+thủy binh của ta chặn đánh ở vùng ven biển  nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ.

- quân tống nhiều lần tấn công để tiến xuống phía nam,phong tuyến sông như nguyệt nhưng bị đẩy lùi. chúng chán nản chết dần, chết mòn.

-cuối năm 1077,quân ta phản công quân tống thua to,Lý Thường Kiệt chủ đọng kết thúc chiến tranh bằng đề nghị " giảng hòa " quân tống chấp thuận rút quân về nước

15 tháng 10 2018

Em thích trận đánh ở triều đại nhà Ngô. (trận chiến Bạch Đằng giang)

nguyên nhân: năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền từ chủ cho người Việt ở Tĩnh hải quân,từ xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hạ để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.Kiều Công Tiễn sợ hãi bèn sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh hải quân lần thứ 2.Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh hải quân không còn tướng giỏi,bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao chỉ vương" thống lĩnh thủy quân cuộc chiến từ đây mà bắt đầu.

Diễn biến:Vào một ngày cuối mùa đông năm 938,trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi nuốt sống liền hùng hổ tiến vào.Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu,quân Nam Hán đuổi theo.Đợi đến khi thủy triều xuống,ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh.Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết.Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội.

Kết quả:Quân ta thắng lớn

Ý nghĩa:Đánh dấu sự chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam,nối lại quốc thống cho dân tộc.

HOK TỐT

5 tháng 5 2022

refer

Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả  người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
 Ý nghĩa : 

- Đây là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.

- Tiếp tục củng cố và giữ vững nền  độc lập.

- Mở ra thời kì phát triển đất nước.

 

8 tháng 12 2021

*S di vào câu hỏi có h.con ma v :)*

Tham khảo :

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/dien-bien-ket-qua-y-nghia-cua-cuoc-chien-dau-tren-phong-tuyen-song-nhu-nguyet-faq94354.htm

 

8 tháng 12 2021

Diễn biến:

-Quân Tống nhiều lần vượt sông đáng vào phòng tuyến Như Nguyệt ở bờ nam. 

- Bị quân ta đánh lùi trở lại bờ bắc. 

-Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt quyết định cho quân vượt sông,  đánh vào trận tuyến của địch. 

Kết quả:

-Quân Tống thua to.  Lý Thường Kiệt chủ động "giảng hòa" .  Quách Quỳ chấp nhận để rút về nước. 

Nét độc đáo:

-Chặn gu