K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Em tham khảo (Đây là văn bản, chứ không phải bài thơ, thứ 2 nữa là lần sau nhớ ghi rõ câu hỏi ra em nhé)

 

Xuyên suốt văn bản ta thấy hiện lên hình tượng 1 người mẹ cao cả và lớn lao. Người mẹ không xuất hiện trực tiếp nhưng qua tình cảm, thái độ quý trọng của bố đối với mẹ ta thấy được những gian khổ hy sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình. Điểm nhìn ở đây xuất phát từ người bố, qua đó thấy hình ảnh phẩm chất của mẹ.
- Nguyên nhân người bố viết thư cho con:

- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.

- Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.

- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn. = > Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.

5 tháng 8 2017

Xuyên suốt văn bản ta thấy hiện lên hình tượng 1 người mẹ cao cả và lớn lao. Người mẹ không xuất hiện trực tiếp nhưng qua tình cảm, thái độ quý trọng của bố đối với mẹ ta thấy được những gian khổ hy sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình. Điểm nhìn ở đây xuất phát từ người bố, qua đó thấy hình ảnh phẩm chất của mẹ.
- Nguyên nhân người bố viết thư cho con:

- Giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi cảm thấy xấu hổ trước mặt những người khác quát mắng hay bị đánh.

- Hình thức viết thư làm cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc hơn, có thời gian để suy nghĩ và đọc đi đọc lại nhiều lần.

- Viết thư tình cảm của người bố được thể hiện dễ dàng hơn, sâu sắc hơn. = > Tóm lại, dưới hình thức viết thư đó là cách góp ý vừa tế nhị kín đáo, lại vừa hiệu quả.



Câu 16. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa? A.                Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.B.                 Vì con mẹ khổ đủ điều        Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.C.                 Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.D.                Đêm nay con ngủ giấc tròn,       Mẹ là ngọn gió của...
Đọc tiếp

Câu 16. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả

Trần Đăng Khoa?

A.                Nắng mưa từ những ngày xưa 

Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.

B.                 Vì con mẹ khổ đủ điều 

       Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.

C.                 Rồi ra đọc sách, cấy cày 

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.

D.                Đêm nay con ngủ giấc tròn,       Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 17.  Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

 

(1)  Mỗi cuống hoa ra một trái.

(2)  Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.

(3)  Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.

(4)  Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.

(5)  Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. (6) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.

 

A.(5) – (3) – (4) – (2) – (1) – (6)          C.  (5) – (4) – (1) – (3) – (2) – (6)             

     B. (5) – (4) – (2) – (3) – (1) – (6)               D.  (5) – (3) – (2) – (4) – (1) – (6)     MÌNH SẼ TÍCH NHA

6
1 tháng 8 2021

16. D

17. A

1 tháng 8 2021

16D

17B

22 tháng 10 2018

- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.

- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: “Hối hận”, “Một lỗi lầm”. Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.

GH
2 tháng 7 2023

Theo mình  nghĩ hình ảnh " Sáng ấm cả gian nhà" đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ.

Vì đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật được ý nghĩa bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão". Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh "nắng mới" hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiểu được một điều sâu sắc: mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên "sáng ấm" bởi tình yêu thương đẹp đẽ. Vai trò của mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu!

1 tháng 7 2019

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

 

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

20 tháng 10 2022

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

27 tháng 10 2021

Tác giả đã thể hiện tình cảm với những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tác giả đã sử dụng biểu cảm gián tiếp (mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước). 

22 tháng 8 2016

- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.

- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: “Hối hận”, “Một lỗi lầm”. Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.

22 tháng 8 2016

- Hợp với hình tượng trung tâm của văn bản: Người mẹ.
- Thể hiện sâu sắc tình cảm và thái độ trân trọng của bố dành cho mẹ.
- Tăng tính khách quan cho lời tâm tình của người kể (của bố), cho sự việc và hình tượng được nói đến (là mẹ).
=> Đề cao hình tượng người mẹ.