Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
Em hãy đọc đoạn 3 của truyện và nhận xét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa vì họ phải bẻ cả bó đũa.
Đoàn kết tạo nên sức mạnh. Giống như một bó đũa, nếu chúng ta tách từng chiếc ra để bẻ thì rất dễ dàng, nhưng khi để cả bó thì không thể bẻ được. Anh em trong một nhà phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau để cùng vượt qua những khó khăn, trắc trở trong cuộc sống.
Cầu Long Biên qua điểm nhìn của tác giả, người đọc thấy được:
+ Lịch sử tên của cầu: cầu Đu- me
+ Chiều dài: 2290 m
+ Nặng 17 nghìn tấn
+ Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
+ Kĩ thuật: Sản phẩm của văn minh cầu sắt và bằng mồ hôi của bao người.
Quy mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn cầu Thăng Long và Chương Dương, song xét về mặt lịch sử thì cây cầu này có mặt trong suốt gần 100 năm trước.
Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách cởi bó đũa ra rồi bẻ từng chiếc.
"Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà"
Đó là hình ảnh mang đậm ý nghĩa sâu sắc giữa con người và thiên nhiên hòa quyện,gắn bó với nhau thật là đẹp đẽ.Tiếng đàn ngân nga lan tỏa trong đêm trăng như lay động cả mặt nước dòng sông Đà cùng những ánh trăng sáng từ trên cao chiếu xuống mặt sông,làm cho dòng sông như dòng trăng lấp loáng tạo nên thơ.Cho thấy sự gắn kết gữa tâm hồn của con người với thiên nhiên và ánh trăng,dòng sông cùng tiếng đàn ngân nga.
Mỗi chiếc đũa được ngầm so sánh với một người con. Cả bó đũa được ngầm so sánh với tất cả bốn người con. Nếu chia lẻ ra sẽ yếu ớt, phải biết đoàn kết với nhau để tạo ra sức mạnh.