a) Hãy tập cắt chữ D (h.62a) bằng cách gấp đôi tờ giấy. Kể tên một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có trục đối xứng.
b) Vì sao ta có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H (h.62b)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cắt được chứ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D,
Các chứ cái có trục đối xứng:
- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y
- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K
- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X
b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.
a) Cắt được chữ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D.
Các chữ cái có trục đối xứng:
- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y
- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K
- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X
b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.
Nét cắt thứ nhất: cắt theo đường trung trực của chiều dài hoặc chiều rộng, tức là cắt theo đường thẳng d 1 hoặc d 2 .
Nét cắt thứ hai: cắt theo đường thẳng còn lại.
Như vậy với 2 nét cắt chúng ta đã tạo nên bốn hình chữ nhật có diện tích bằng một phần tư diện tích hình chữ nhật ban đầu.
a/Chiều rộng tờ giấy:
\(60\times\dfrac{2}{3}=40\left(cm\right)\)
Diện tích tờ giấy:
\(60\times40=2400\left(cm^2\right)\)
b/Diện tích phần giấy còn lại:
\(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times2400=1800\left(cm^2\right)\)
#Sahara |
a/Chiều rộng tờ giấy:
60×2/3=40(cm)60×23=40(cm)
Diện tích tờ giấy:
60×40=2400(cm2)
b/Diện tích phần giấy còn lại:
(1−1/4)×2400=1800(cm2
- Tứ giác nhận được theo nhát cắt của AB là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau.
- Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông.
HS gấp và cắt hình theo video hướng dẫn
Điểm O có là tâm đối xứng của hình.
Khi quay hình nửa vòng quanh O ta được 1 hình chồng khít với hình ban đầu. Do vậy điểm O là tâm đối xứng.
Tứ giác nhận được theo nhát cắt AB là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông.
Bước 1. Gấp đôi tờ giấy.
Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).
Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.
Bước 4. Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.
a) Cắt được chữ D:
Gấp đôi chữ D theo đường thẳng là trục đối xứng của chữ D như trên hình vẽ.
Một số chữ cái in hoa có trục đối xứng:
- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y
- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, E, K
- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O , X
b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.