K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

a) Em được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?

- Đứng gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về?

- Em không về vì em đã hứa đứng gác cho tới khi có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phân sau:

- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời của bạn em bé hay của em bé đứng giác

d) Có thể đưa những bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

- Không đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được. Bởi vì những bộ phận ấy là lời em nhỏ thuật lại chứ không phải là lời đối thoại. Nhằm phân biệt với những lời đối thoại của em bé với vị khách.

27 tháng 1 2019

a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.

d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:  Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.C. Chuyện về các loài cây. Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?A. Cây quỳnh, cây hoa...
Đọc tiếp

Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.

* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:

 

Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?

A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.

B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.

C. Chuyện về các loài cây.

 Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?

A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.

C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

 Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?

A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .

B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.

C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.

 Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?

A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.

B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.

C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.

 Câu 5:  Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?

 Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân

 Câu 6:  Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?

Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 

Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.

B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.

C. Em rất yêu mùa xuân.

Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.

B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.

C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.

Câu 9:.  Cho câu văn:  “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.

Động từ là: ………………………………………………

Tính từ là:…………………………………………………………………..

 Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về  ban công nhà bé Thu.

-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.

Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?

............................................................................................................................................................

Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:

– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!

Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:

Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”

a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….

b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:

CN:………………………………………………………………………………………………….

VN:………………………………………………………………………………………............

0
12 tháng 8 2018

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

a)

Nhấn mạnh ý chí chiến đấu cao cả của người chiến sĩ , người chiến sĩ đã bày tở tình yêu và sự bết ơn vói bà cũng là tình cảm gia đình đã tạo nên ý chí chiến đấu của người chiến sĩ làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

b)

Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ "Vì" và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh "ổ trứng hồng tuổi thơ" là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ.

đọc bài " Cây mai tứ quý " SGK TV4 tập 2 avf trả lời các câu hỏi sau:1. Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng? 2. Nêu ý chính của mỗi đoạn văn có trong bài: A) đoạn 1: tả gì? B) đoạn 2: tả gì? C) đoạn 3: Nêu cảm súc3. Thế nào là xum xuê?4. Em hiểu thế nào về cụm từ " một màu xanh chắc bền " trong câu " Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc...
Đọc tiếp

đọc bài " Cây mai tứ quý " SGK TV4 tập 2 avf trả lời các câu hỏi sau:

1. Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng? 

2. Nêu ý chính của mỗi đoạn văn có trong bài: A) đoạn 1: tả gì? B) đoạn 2: tả gì? C) đoạn 3: Nêu cảm súc

3. Thế nào là xum xuê?

4. Em hiểu thế nào về cụm từ " một màu xanh chắc bền " trong câu " Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền:

a. Màu lá của mai tứ quý quanh năm biếc xanh, tưới tốt như ko chịu ảnh hưởng của thời tiết đổi thay

b. Lá mai tứ quý chắc bền quanh năm dù nắng, mưa, gió, bão

c. Màu lá của mai tứ quý bền, khó phai

cứu mik mai đi học cô kiểm tra

lm xong trong tối hôm nay nha 19/3/2023 ....

2
19 tháng 3 2023

éc ô éc!!!!

19 tháng 3 2023

éc ô éc!!!!

22 tháng 5 2019

Em điền như sau:

a. - Một người tài đức vẹn toàn.

- Nét chạm trổ tài hoa.

- Phát hiện và bồi dường tài năng trẻ.

b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.

- Một ngày đẹp trời.

- Những kỉ niệm đẹp đẽ .

c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.

- Có dũng khí đấu tranh.

- Dũng cảm nhận khuyết điểm.

1 tháng 9 2017

Em điền như sau:

a. - Một người tài đức vẹn toàn.

- Nét chạm trổ tài hoa.

- Phát hiện và bồi dường tài năng trẻ.

b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.

- Một ngày đẹp trời.

- Những kỉ niệm đẹp đẽ .

c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.

- Có dũng khí đấu tranh.

- Dũng cảm nhận khuyết điểm.

10 tháng 9 2018

1. Đoạn 1 (bức tranh 1)

Ngày xưa ở Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kan, người ta mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đề cầu phúc. Bỗng nhiên hôm ấy xuất hiện một bà lão ăn xin, người gày còm lở loét, trông thật gớm ghiếc. Bà đi đến đâu cũng phều phào mấy tiếng : "Đói lắm các ông các bà ơi"

2. Đoạn 2 (bức tranh 2)

Bà đi đến đâu cũng bị mọi người xua đuổi. Khi đến ngã ba, bà gặp được hai mẹ con bà góa đi chợ về. Người mẹ thấy bà lão tội nghiệp quá bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn rồi mời bà nghỉ lại. Tối hôm ấy hai mẹ con bỗng thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên và xuất hiện con giao long to lớn đang cuộn mình ở đấy. Me con bà vô cung kinh sợ đành nhắm mắt phó mặc cho số phận.

3. Đoạn 3 (bức tranh 3)

Sáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con chẳng thấy con giao long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Bà sửa soạn ra đi. Trước lúc từ biệt, bà lão nói với hai mẹ con : "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn chết chìm. Bà lão liền nhặt một hạt thóc cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con bà góa hai mảnh vỏ trấu, nói :' Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi, bà lão biến mất. Hai mẹ con vội vàng làm theo những điều bà lão dặn

4. Đoạn 4 (bức tranh 4)

Tối hôm đó, khi mọi người đang lễ bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đấy phun lên kèm theo tiếng nổ dữ dội, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm trong biển nước. Duy chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con bà góa vẫn còn. Nước dâng lên bao nhiêu thì nền nhà ấy cao lên bấy nhiêu. Thấy dân làng bị chìm trong lũ lụt, nhớ lời bà lão dặn, hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu thả xuống nước. Lạ thay, hai mảnh vỏ trấu biến thành hai chiếc thuyền lớn. Thế rồi hai mẹ con vội chèo thuyền đi khắp nơi cứu dân làng.

Vùng đất bị sụt lở ấy hiện nay biến thành một cái hồ rộng lớn gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.