Hãy dẫn câu thơ 'Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da 'theo cách dẫn trực tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
- Khổ thơ 1: Cảnh ra khơi trong buổi chiều hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ và giàu sức sống.
Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa+ Điểm nhìn của nhà thơ: giữa biển khơi bao la.
+ Tác giả cảm nhận độc đáo về hình ảnh mặt trời qua biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc khiến cảnh biển vào đêm đẹp, kì vĩ, tráng lệ như thần thoại, nhưng gần gũi, thân quen.
+ Câu thơ khiến ta hình dung cả đoàn thuyền chứ không phải con thuyền đơn độc ra khơi.
+ Từ “lại” diễn tả công việc lao động thường ngày, nhịp lao động trở nên tuần hoàn.
+ “Câu hát căng buồm với gió khơi”: khí thế lao động phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền cũng như sức mạnh lao động làm chủ cuộc đời và biển khơi.
- Phân tích khổ thơ thứ 2:
+ Gợi sự giàu có của biển cả: cá bạc, đoàn thoi.
+ Những hình ảnh so sánh đẹp đẽ, nên thơ.
+ Hình ảnh nhân hóa “dệt” thể hiện sự giàu có.
+ Từ “ta” đầy hào hứng, tự hào không còn cái “tôi” nhỏ bé đơn độc, u buồn nữa.
→ Sự giàu có trù phú của biển cả hứa hẹn ngày ra khơi nhiều thành quả.
Hình ảnh nói quá “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng”.
+ Con thuyền lúc này có gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện.
+ Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của người dân chài.
→ Tầm vóc của con người và đoàn thuyền được nâng lên, hòa nhập với tự nhiên và vũ trụ rộng lớn, kì vĩ.
Con người không còn cảm giác nhỏ bé, lẻ loi, yếu ớt nữa mà trở nên hào hứng, vui tươi trong lao động làm nên sự đổi mới của cuộc đời.
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
- Khổ thơ 1: Cảnh ra khơi trong buổi chiều hoàng hôn huy hoàng, tráng lệ và giàu sức sống.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
+ Điểm nhìn của nhà thơ: giữa biển khơi bao la.
+ Tác giả cảm nhận độc đáo về hình ảnh mặt trời qua biện pháp nhân hóa, so sánh đặc sắc khiến cảnh biển vào đêm đẹp, kì vĩ, tráng lệ như thần thoại, nhưng gần gũi, thân quen.
+ Câu thơ khiến ta hình dung cả đoàn thuyền chứ không phải con thuyền đơn độc ra khơi.
+ Từ “lại” diễn tả công việc lao động thường ngày, nhịp lao động trở nên tuần hoàn.
+ “Câu hát căng buồm với gió khơi”: khí thế lao động phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền cũng như sức mạnh lao động làm chủ cuộc đời và biển khơi.
- Phân tích khổ thơ thứ 2:
+ Gợi sự giàu có của biển cả: cá bạc, đoàn thoi.
+ Những hình ảnh so sánh đẹp đẽ, nên thơ.
+ Hình ảnh nhân hóa “dệt” thể hiện sự giàu có.
+ Từ “ta” đầy hào hứng, tự hào không còn cái “tôi” nhỏ bé đơn độc, u buồn nữa.
→ Sự giàu có trù phú của biển cả hứa hẹn ngày ra khơi nhiều thành quả.
Hình ảnh nói quá “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng”.
+ Con thuyền lúc này có gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện.
+ Gợi sự khéo léo như nghệ sĩ của người dân chài.
→ Tầm vóc của con người và đoàn thuyền được nâng lên, hòa nhập với tự nhiên và vũ trụ rộng lớn, kì vĩ.
Con người không còn cảm giác nhỏ bé, lẻ loi, yếu ớt nữa mà trở nên hào hứng, vui tươi trong lao động làm nên sự đổi mới của cuộc đời.
Bài thơ "Bánh trôi nước"
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.