K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4.

1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2) Viết phương trình hóa học:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

3) Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

Chất rắn màu đen là MnO2

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

S + O2 → SO2.

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

13 tháng 1 2022

\(a,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\left(1\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(Theo.PTHH\left(1\right):n_O=n_S=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=n.M=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=5.V_{O_2}=5.4,48=22,4\left(l\right)\)

 

Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur)A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxiB. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong không khíC. Lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là như nhauD. Lưu huỳnh không cháy trong oxi cũng như trong không khíCâu 2. Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:A. khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2B. khí O2 ít tan trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Chọn hiện tượng đúng ở thí nghiệm đốt bột lưu huỳnh (sulfur)

A. Trong không khí, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong oxi

B. Trong oxi, lưu huỳnh cháy nhanh hơn trong không khí

C. Lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi là như nhau

D. Lưu huỳnh không cháy trong oxi cũng như trong không khí

Câu 2. Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:

A. khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2

B. khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2

C. khí O2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí N2

D. khí N2 có nhiệt độ sôi thấp hơn khí O2

Câu 3. Khi nhiệt phân 12,25g kali clorat KClO3, thể tích khí oxi (oxygen) (ở đktc) sinh ra là:

A. 3,36 lít

B. 3,4 lít

C. 3,5 lít

D. 2,8 lít Chọn đáp án đúng (biết O = 16, K = 39, Cl = 35,5).

Câu 4. Cho 2,24 lít khí H2 (hydrogen) ở đktc phản ứng với 8 gam một oxit của kim loại R (có hóa trị II) thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Kim loại R là:

A. sắt

B. đồng

C. nhôm

D. kẽm

Câu 5. Người ta dùng H2 hoặc CO để khử sắt (III) oxit (iron(III) oxide) thành sắt (iron). Để điều chế được 3,5 gam sắt, thể tích H2 hoặc CO (ở đktc) cần dùng là:

A. 4,2 lít H2 hoặc 2,1 lít CO

B. 1,05 lít H2 hoặc 2,1 lít CO

C. 4,2 lít H2 hoặc 4,2lít CO

D. 2,1 lít H2 hoặc 2,1 lít CO

Câu 6. Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và O2

A. ¬ H2 + O2 -> H2O

B. 2H2 + O2 -> H2O

C. 2H2 + O2 -> 2H2O

D. 2H2O -> 2H2 + O2

Câu 7. Chọn hiện tượng đúng nhất khi cho H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ 400oC:

A. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ và có hơi nước tạo thành đầu ra ống dẫn khí.

B. Có những giọt nước tạo thành tạo thành đầu ra ống dẫn khí.

C. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ.

D. Có lớp CuO màu đỏ gạch.

Câu 8. Cho 3,36 lít khí hidro (hydrogen) (đktc) tác dụng với khí oxi (oxygen) dư thu được m gam nước. Tính giá trị của m là

A. 2,7.

B. 4,5.

C. 1,8.

D. 3,6.

Câu 9. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì lí do nào trong các lí do sau đây?

A. phản ứng của H2 với O2 toả nhiều nhiệt

B. phản ứng giữa H2 và oxit kim loại toả nhiều nhiệt

C. H2 kết hợp được với O2 tạo ra nước

D. H2 là chất khí nhẹ nhất

Câu 10. Người ta điều chế 3,2 gam đồng (copper) bằng cách dùng hiđro (hydrogen) khử đồng (II) oxit. (copper(II) oxide) a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:

A. 1,5 gam

C. 6,0 gam

B. 4,5 gam

D. 4,0 gam

b) Thể tích khí hiđro (đktc) đã dùng là:

A. 1,12 lít

C. 0,42 lít

B. 1,26 lít

D. 1,68 lít

2
27 tháng 2 2022

1B

2D

3A

4A

 

27 tháng 2 2022

mấy câu còn lại tách ra chứ nhìn vô kiủ.......

5 tháng 3 2022

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,06  0,04               0,02     ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,06.56=3,36g\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,04.32=1,28g\)

5 tháng 3 2022

\(pthh:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{Fe}=3.0,02=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

Theo pt: \(n_{O_2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)

21 tháng 1 2021

a) PTHH :       \(S+O_2->SO_2\)

b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)

Có :           \(n_S=n_{O_2}\)

           --> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)

          => \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)

21 tháng 1 2021

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

2 tháng 2 2021

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

2 tháng 2 2021

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit

28 tháng 12 2021

Theo ĐLBTKL: mS + mO2 = mSO2

=> mO2 = 64-32 = 32(g)

13 tháng 2 2023

a)$n_{O_2} = \dfrac{7,2}{24,79} = 0,29(mol)$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{29}{150}(mol)$
$m_{KClO_3} = \dfrac{29}{150}.122,5 = 23,683(gam)$

b) $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$V_{SO_2} = V_{O_2} = 7,2(lít)$

23 tháng 12 2019

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

Đề kiểm tra Hóa học 8

22 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,12    0,08                         ( mol )

\(V_{O_2}=0,08.22,4=1,792l\)

c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

      4/75                                          0,08   ( mol )

\(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{75}.122,5=6,533g\)

22 tháng 3 2022

nFe = 6,72 : 56  = 0,12 (mol) 
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4 
         0,12 --> 0,08 (mol) 
=> VO2 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (L) 
pthh: 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2 
        0,053<------------------ 0,08 (mol)  
=> mKClO3 = 0,053 . 122,5 = 6,53 (G)