Tại sao cần phải thiết kế trước khi lắp đặt mạch điện?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
- Cấu tạo của cầu chì:
+Cầu chì thường được cấu tạo bởi hai phần cơ bản là hộp hay đế cầu chì và ống dây chảy
+Ống dây chảy thường có cấu tạo vỏ ngoài làm bằng nhựa bakelik hoặc sứ cách điện.
+Trong vỏ là dây chảy là thành phần chính của cầu chì.
+ Dây chảy thường được làm bằng các kim lọai có nhiệt độ nóng chảy thấp nhưng có nhiệt độ hóa hơi tương đối cao.
- Nguyên lí lm vc:
Cầu chì thực hiện theo nguyên lý tự chảy hoặc uốn cong để tách ra khỏi mạch điện khi cường độ dòng điện trong mạch tăng đột biến. Để làm được điều này, điện trở của chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước và thành phần thích hợp.
Câu 12:
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Công dụng: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.Theo nguyên tắc, các thiết bị điện được nối từ dây pha qua các thiết bị điện về dây lạnh ➙ các thiết bị sẽ hỏng, cầu chì không có tác dụng bảo vệ mạch và các thiết bị điện ➩ cầu chì phải lắp vào dây pha trước.
Dây trung tính không có điện, chỉ làm nhiệm vụ ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu thiết bị điện, thường thì đạt giá trị 0V. ... Vì vậy người ta mắc cầu chì trên dây pha đề phòng trường hợp chập mạch hay quá tải, vì lúc đó dây pha nóng quá nhiệt độ chịu đựng của cầu chì sẽ làm đứt cầu chì, giữ cho các thiết bị được an toàn.
Thiết kế mạch điện để lắp cho đúng, cho tiết kiệm, phù hợp với yêu cầu sử dụng và hình dung ra các thứ cần phải chuẩn bị để lắp đặt