Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và của nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4 -9- 1870 như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ kiên quyết chống lại cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Biểu hiện:
+ Quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn đánh trả quân xâm lược bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí, triệt nguồn tiếp tế của địch, bãi công, bãi thị, bãi khóa,…
+ Trung ương Đảng, Chính phủ phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước.
+ Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho miền Nam.
Bn tham khảo nha
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?
- Kiên quyết kháng chiến chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp vì chúng đã trắng trợn xâm phạm độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.
- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Nhân dan ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn - Chợ Lớn, sau đó là ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu: những đoàn quân "Nam tiến" nô nức lên đường vào Nam chiến đấu.
Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:
- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc
- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn
- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở
So sánh thái độ của nhân dân với triều đình trước sự xâm lược của thực dân pháp
Triều đình Nguyễn | Nhân dân |
- Nhu nhược,hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp - Thương lượng,thỏa hiệp kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước - Ngăn trở,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân - Bảo thủ,lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế,xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng | - Nhân dân có tinh thần quyết tâm chống giặc ngay từ những ngày đầu chống giặc - Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc.Có những người dùng thơ văn để chiến đấu ⇒⇒ Anh dũng,kiên cường,bất khuất |
tham khảo
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân, đổi mới đất nước.
- Đồng thời thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược qua việc:
+ Trước ưu thế của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dânn chống ngoại xâm, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán quyền lợi dân tộc.
+ Kí hiệp ước Nhâm Tuất – 1 hiệp ước hoàn toàn bất lợi với người dân và bồi thường 1 khoản tiền vô lý khá lớn cho thực dân Pháp. Đây chẳng khác nào là 1 hành động bán nước.
- Nhân dân đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, nhưng giai cấp tư sản cướp thành quả cách mạng, thành lập chính phủ lâm thời tư sản mang tên " Chính phủ vệ quốc ".
Đáp án D
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai, tại kì họp đầu tiên (2-3-1946), Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc và Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử, cùng 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp và 1 ghế chủ tịch nước. Đồng thời nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế như: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường. Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật.
Đáp án D: là biện pháp của Đảng đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai của Trung Hoa Dân quốc
tham khảo
Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:
- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc
- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn
- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở
so sánh thái độ nhân dân với triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp
Thái độ của triều đình Nguyễn | Thái độ của nhân dân ta |
- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,... - Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn - Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta - Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc - Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng ⇒⇒ Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc | - Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,... - Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp ⇒⇒ Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà |
Bạn xem lại bài này nhé
Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất:
- Nhân dân khổ cực,căm phẫn.Nhiều toán nghĩa binh nổi lên chống giặc
- Triều đình bạc nhược,yếu kém nhờ đó quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn
- Cuộc kháng chiến của nhân dân vô cung khó khăn,không chỉ chống giặc mà còn bị triều đình Huế ra sức ngăn trở
So sánh thái độ nhân dân với triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp
Thái độ của triều đình Nguyễn | Thái độ của nhân dân ta |
- Trong buổi đầu chống Pháp,triều đình cũng có quyết tâm chống giặc có thể kể đến như: Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương,quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của địch,cử Hoàng Diệu làm tổng đốc thành Hà Nội,... - Sau đó triều đình Huế quyết định đi theo chính sách cầu hòa,nhân nhượng và thương lượng với Pháp.Nhu nhược hèn yếu kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước,đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn - Đàn áp các cuộc khởi nghĩa,ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân,tiếp tay cho Pháp tiếp tục xâm lược nước ta - Vì lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích của dân tộc - Bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh,không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách,kể cả những cải cách hoàn toàn có thể thực hiện được →làm cho kinh tế,xã hội rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng ⇒ Nhu nhược,hèn nhát,bảo thủ,không đoàn kết với nhân dân chống giặc | - Nêu cao tinh thần chống giặc,bảo vệ bảo vệ bờ cõi.Lập nên nhiều trung tâm kháng chiến dưới sự chỉ huy của nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người thà chết không chịu khuất phục,có người dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,... - Anh dũng đứng lên kháng chiến,phản đối mạnh mẽ những chính sách bất công của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp ⇒ Kiên cường,bất khuất,dũng cảm hi sinh xương máu bảo vệ nền độc lập nước nhà |
- Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” xin đình chiến, đầu hàng, thậm chí đàn áp nhân dân.
- Thái độ nhân dân: Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh của chính phủ, nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.