Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
PT
1
PT
1
PT
2
PT
1
K
0
CM
29 tháng 8 2019
a) Ta có: 2. (-2) ≤ 3 nên -2 có là nghiệm của bất phương trình
+) không là nghiệm của bất phương trình ,
+) 2π > 3 nên π không là nghiệm của bất phương trình.
+) nên √10 không là nghiệm của bất phương trình,
Các số là nghiệm của bất phương trình trên là: -2;
Các số không là nghiệm của bất phương trình trên là: ; π; √10
b)2x ≤ 3 ⇔ x ≤ 3/2
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là:
C
2
PT
1
CM
4 tháng 11 2017
1,2x < -6
⇔1,2 x : 1,2 < -6 : 1,2
⇔ x < - 5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -5.
PT
1
CM
25 tháng 12 2019
0,2x < 0,6
⇔ 5.0,2x < 5.0,6
⇔ x < 3.
Vậy bất phương trình có nghiệm x < 3.
⇔ 15 – 6x > 15 (Nhân cả hai vế với 3 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ -6x > 15 – 15 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 15)
⇔ -6x > 0
⇔ x < 0 (Chia cả hai vế với -6 < 0, BPT đổi chiều)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 0.
⇔ 8 – 11x < 13.4 (Nhân cả hai vế với 4 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ 8 – 11x < 52
⇔ -11x < 52 – 8 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 8)
⇔ -11x < 44
⇔ x > 44 : (-11) (Chia cả hai vế cho -11 < 0, BPT đổi chiều
⇔ x > -4.
Vậy bất phương trình có nghiệm x > -4.
⇔ 3(x – 1) < 2(x – 4) (Nhân cả hai vế với 12 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ 3x – 3 < 2x – 8
⇔ 3x – 2x < -8 + 3 (Chuyển vế và đổi dấu 2x và -3)
⇔ x < -5
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -5.
⇔ 5(2 – x) < 3(3 – 2x) (Nhân cả hai vế với 15 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ 10 – 5x < 9 – 6x
⇔ 6x – 5x < 9 – 10 (Chuyển vế và đổi dấu -6x và 10)
⇔ x < -1.
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -1.