K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

Đáp án A

6 tháng 3 2018

Đáp án A

6 tháng 10 2017

Đáp án A

9 tháng 1 2017

Đáp án A

Giữa thế kỉ XVIII, tình hình ruộng đất của nông dân nước ta như thế nào?  A.Phải nhận ruộng của địa chủ sản xuất nhưng phải nộp sản phẩm. B.Phải nộp nhiều loại thuế C.Bị địa chủ cường hào lấn chiếm D.Bị địa chủ dùng tiền mua2Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?  A.Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê B.Đánh đuổi...
Đọc tiếp

Giữa thế kỉ XVIII, tình hình ruộng đất của nông dân nước ta như thế nào?

 A.

Phải nhận ruộng của địa chủ sản xuất nhưng phải nộp sản phẩm.

 B.

Phải nộp nhiều loại thuế

 C.

Bị địa chủ cường hào lấn chiếm

 D.

Bị địa chủ dùng tiền mua

2

Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?

 

 A.

Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê

 B.

Đánh đuổi quân Xiêm

 C.

Mở rộng quan hệ ngoại giao

 D.

Đập tan quân Thanh

3

Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược kết thúc bằng chiến thắng nào ?

 

 A.

Chi Lăng – Xương Giang.

 B.

Ngọc Hồi, Đống Đa

 C.

Hội thề Đông Quan.

 D.

Tốt Động – Trúc Động.

4

Nhiệm vụ của phong trào Tây Sơn trong những năm 1786-1788 là

 

 A.

đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh - Lê, bước đầu thống nhất đất nước

 B.

kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.

 C.

kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.

 D.

Xây dựng vương triều Tây Sơn.

5

Khi tiến quân ra Đàng Ngoài giữa năm 1786, khẩu hiệu của Nguyễn Huệ là

 A.

“Quyết tâm tiêu diệt vua Lê, chúa Trịnh”

 B.

“Phù Trịnh diệt Lê”.

 C.

“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.

 D.

“Phù Lê diệt Trịnh”.

6

Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào

 

 A.

đầu thế kỉ XIX.

 B.

cuối thế kỉ XVIII.

 C.

giữa thế kỉ XVIII.

 D.

đầu thế kỉ XVIII.

7

Ở thế kỉ XVII, trên địa bàn Hà Nội hiện nay xuất hiện thêm những làng nghề thủ công nào?

 

 A.

Gốm Bát Tràng, sắt Phú Bài

 B.

Gốm Thổ Hà, dệt La Khê

 C.

Sắt Nho Lâm, gốm Bát Tràng

 D.

Gốm Bát Tràng, dệt La Khê

8

Thế kỉ XVII, thương nhân những nước nào đã đến nước ta buôn bán ?

 

 A.

Trung Quốc, Nhật Bản.

 B.

Mỹ, Inđônêxi

 C.

Ả Rập.

 D.

Nga, Đức

9

Chúa Trịnh bị thất bại trước quân Tây Sơn như thế nào?

 

 A.

Cởi áo chúa bỏ chạy, nhưng bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn.

 B.

Đầu hàng quân Tây Sơn.

 C.

Thắt cổ tự tự.

 D.

Bỏ trốn sang Trung quốc

10

Thế kỉ XVII - XVIII, tình hình ruộng đất ở Đàng Ngoài như thế nào?

 

 A.

Chia lại ruộng đất công cho nông dân.

 B.

Cho phép nông dân được tự khai hoang.

 C.

Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.

 D.

Ruộng đất bị bỏ hoang không cày cấy.

11

Chúa Nguyễn đã làm gì khi quân Trịnh cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân?

 

 A.

Điều thêm viên binh

 B.

Chống đỡ đến cùng

 C.

Hòa hoãn

 D.

Vượt biển vào Gia Định

12

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào

 

 A.

mùa xuân năm 1771.

 B.

đầu năm 1772.

 C.

cuối năm 1771.

 D.

giữa năm 1771.

13

Biểu hiện sẽ dẫn tới sự suy yếu nhanh của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong gữa thế kỉ XVIII đó là

 

 A.

quan lại bóc lột nhân dân

 B.

quan lại ăn chơi xa sỉ.

 C.

số quan tăng nhanh nhất là quan thu thuế

 D.

sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ

14

Ngoại thương thế kỉ XVI – XVIII so với ngoại thương thế kỉ X – XV có điểm khác là

 

 A.

xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc

 B.

xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản.

 C.

buôn bán với thương nhân châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản.

 D.

xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.

15

Thế kỉ XVI – XVIII, nghề thủ công phát triển đã dẫn đến

 

 A.

chợ phiên mọc lên để trao đổi sản phẩm thủ công

 B.

việc buôn bán cũng mở rộng

 C.

đời sống thợ thủ công được cải thiện

 D.

thúc đẩy nghề khai khoáng phát triển.

16

Điểm hạn chế trong nông nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV

 

 A.

Mất mùa đói kém xảy ra liên miên.

 B.

Nông nghiệp bị tàn phá nặng nề do chiến tranh.

 C.

Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay quan lại địa chủ.

 D.

Công tác bồi đắp đê đập, nạo vét kênh mương không được chú trọng.

17

Sự hưng khởi của các đô thị nước ta trong các thế kỉ XVI– XVIII là do

 

 A.

sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

 B.

xuất hiện nhiều đô thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến.

 C.

chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

 D.

nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán.

18

Giữa thế kỉ XVIII, tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?

 

 A.

Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.

 B.

Đất nước ổn định và phát triển.

 C.

Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.

 D.

Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc

19

Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của nội thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

 

 A.

Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

 B.

Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.

 C.

Nhà nước lập nhiều trạm dịch để thu thuế.

 D.

Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

20

Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn mà từ một cuộc khởi nghĩa nông dân nhỏ đã nhanh chóng phát triển thành một phong trào Tây Sơn rộng lớn?

 

 A.

Quân đội chúa Nguyễn suy yếu.

 B.

Chính quyền Lê – Trịnh khủng hoảng.

 C.

Quân khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ.

 D.

Được sự giúp đỡ từ bên ngoài.

2
12 tháng 1 2022

cậu chia từng câu một ra để hỏi nhé

mọi người thấy thế này thì lười lắm(cả tớ cũng không ngoại lệ).

2 tháng 4 2022

1b bn nhé

28 tháng 2 2021

Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:

- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.

+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.

+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…

- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.

=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.

 

28 tháng 2 2021

- Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa Trịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…

- Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.

4 tháng 2 2019

 - Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, triều đình Lê – Trịnh rơi vào cảnh sa đọa nghiêm trọng. Vua Lê bất lực, các chúa TRịnh chỉ lo ăn chơi, hội hè…

    - Quan lại nhân đó ra sức hoành hành, áp lực, bóc lột nhân dân, quân lính kiêu căng, cậy thế hà tiếp dân chúng.

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật? A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dầnB. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra BắcC. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chấtD. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng TrongCâu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?A. Nguyễn Hữu ChỉnhB. Vũ Văn Nhậm.D. Trương Phúc ThuậnC....
Đọc tiếp

Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?

 A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần

B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc

C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất

D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong

Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?

A. Nguyễn Hữu Chỉnh

B. Vũ Văn Nhậm.

D. Trương Phúc Thuận

C. Trường Phúc Loan

Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

             Chiều chiều in liếng Truông Mây

         Cảm thương chu Lia bị vay trong thành

Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong

A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La

B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.

Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?

A. Tay Son ha dao.

B. Tây Sơn thương đạo

C. Truông Mây

D. Phú Xuân

Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?

 

   Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng       (Phủ biên tạp lục)

A.   Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.

B.    Tình trạng tham nhũng của quan lại

C.   Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh

D.    Đời sống xa xỉ của quan lại.

Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức

A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế

B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân

C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.

D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.

 Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?

A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm

B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong

D. Yêu cầu thống nhất đất nước.

Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn

A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.

B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn

C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.

D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).

Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến

A.   Bình Thuận  B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)

Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh

A. Do đề nghị của chúa Trịnh.

 B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,

C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn

D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.

2
31 tháng 7 2021

1.A

2.C

3.C:KN chàng Lía

4.B

5.D

6.A

7.C

8.D

9.A

10.B

31 tháng 7 2021

cảm ơn nha