- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết.
- Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào có những hình dạng là:
- Hình cầu (tế bào trứng)
- Hình đĩa (hồng cầu)
- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)
- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi)
- Hình sợi (tế bào cơ)...
Mô cơ tim
+ Tế bào phân nhánh
+ Tế bào có nhiều nhân
+ Tế bào có nhiều vân ngang.
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục
Mô cơ vân
Các tế bào cơ dài.
+ Cơ gắn với xương.
+ Tế bào có nhiều vân ngang
+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- không có vân ngang.
- Có hình thoi ở 2 đầu
- Có 1 nhân
Tế bào có những hình dạng là:
- Hình cầu (tế bào trứng)
- Hình đĩa (hồng cầu)
- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)
- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi)
- Hình sợi (tế bào cơ)...
Mô cơ tim
+ Tế bào phân nhánh
+ Tế bào có nhiều nhân
+ Tế bào có nhiều vân ngang.
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục
Mô cơ vân
Các tế bào cơ dài.
+ Cơ gắn với xương.
+ Tế bào có nhiều vân ngang
+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- không có vân ngang.
- Có hình thoi ở 2 đầu
- Có 1 nhân
MÔN SINH HỌC LỚP 8
do cấu tạo, chức năng thay đổi để phù hợp với từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể
Các tế bào có kích thước, hình dạng khác nhau vì chúng có chức năng khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi.
- Mỗi loại tế bào có hình dạng khác nhau vì: Mỗi loại tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau vì thế mà chúng có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của tế bào.
- Ví dụ chứng minh: Tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với O2 và CO2. Điều này giúp tế bào hồng cầu thực hiện chức năng vận chuyển khí một cách hiệu quả hơn. Khi tế bào hồng cầu bị thay đổi hình dạng (người mắc bệnh hồng cầu hình liềm), khả năng vận chuyển khí của hồng cầu giảm khiến cơ thể gặp nguy hiểm.
1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau.
2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.
3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân
<Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang.
4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
- Tế bào cơ, tế bào thần kinh…
- Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung