K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Hai alen của cùng một gen có thể tương tác được với nhau:

    - Trường hợp thứ nhất là một alen trội, một alen lặn hoàn toàn.

    - Trường hợp thứ hai là một trội không hoàn toàn (cho tính trạng trung gian).

    - Trường hợp thứ ba là cả 2 alen đồng trội.

2 tháng 4 2017

Trả lời Có thể tương tác với nhau theo kiểu tương tác với nhau theo kiểu trội lặn hoàn toàn hoặc không hoàn toàn hoặc đồng trội.

16 tháng 9 2018

Hai alen thuộc cùng một gen tương tác với nhau theo 2 cách:

- Trội hoàn toàn: A trội hoàn toàn so với a; Kiểu gen AA, Aa: mang kiểu hình trội; aa mang kiểu hình lặn.

- Trội không hoàn toàn: A trội không hoàn toàn so với a; AA: kiểu hình trội; Aa: kiểu hình trung gian; aa: kiểu hình lặn.

14 tháng 5 2019

Đáp án B

Trường hợp một gen (có thể trội hoặc lặn) làm cho một gen khác không alen với nó trong cùng một kiểu gen không biểu hiện kiểu hình là kiểu tương tác át chế

5 tháng 9 2019

Đáp án D

Gen I có số alen: n1 = 3

Gen II có số alen: n2 = 4. → Gen 1, 2 cùng trên 1 cặp NST thường.

Gen 3 có n3 = 2

Gen 4 có n4 = 2 → gen 3, 4 cùng nằm trên vùng không tương đồng của X không có trên Y

Gen 5 có n5 = 5 nằm ở đoạn không tương đồng của Y không có trên X

Số kiểu gen lớn nhất = 

31 tháng 5 2016

B

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này: A. Nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao...
Đọc tiếp

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này:

A. Nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp.

B. Tinh trùng Y nhẹ hơn và nhanh hơn so với tinh trùng X, do vậy xác suất hình thành hợp tử có chứa alen lặn ở nam giới là cao hơn so với nữ giới, tỷ lệ bệnh ở nam giới cao hơn.

C. Ở nữ giới, do hormone giới tính hỗ trợ sự biểu hiện các gen bình thường nên tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới thấp hơn so với nam giới.

D. Các gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y chỉ biểu hiện ở nam mà không biểu hiện ở nữ do hiện tượng di truyền chéo, do vậy tỷ lệ bệnh ở nam là nhiều hơn.

1
24 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp

10 tháng 9 2017

Số kiểu gen tối đa trên cặp NST thường chứa gen 1 và gen 2 là 12+  C 2 12 =78

Số kiểu gen tối đa trên cặp XX là 4+ C 2 4 =10

Số kiểu gen tối đa trên cặp XY là 4 x 5 = 20

Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 5 gen trên là 78 x (10 +20) = 2340

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 3 2019

Số kiểu gen tối đa trên cặp NST thường chứa gen 1 và gen 2 là  6+  C 2 6  =21

Số kiểu gen tối đa trên cặp XX là 4+ C 2 4 =10

Số kiểu gen tối đa trên cặp XY là 4 x 5 = 20

Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 5 gen trên là 21 x (10 +20) = 630

Đáp án cần chọn là: C

18 tháng 4 2017

Đáp án : B

Số kiểu gen tối đa trên cặp NST thường chứa gen 1 và gen 2 là  =78

Số kiểu gen tối đa trên cặp XX là =10

Số kiểu gen tối đa trên cặp XY là 4 x 5 = 20

Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 5 gen trên là 78 x (10 +20) = 2340