Dựa vào bảng 8.2 (SGK trang 29) hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 - 2002.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ năm 1980 đến 2002:
- Diện tích tăng 1.904 ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 1,34 lần.
- Năng suất lúa cả năm tăng 25,1 tạ/ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2,2 lần.
- Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp gần 3 lần.
- Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng 215kg. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2 lần.
Thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:
- Diện tích lúa tăng 1,34 lần
- Năng suất lúa tăng gấp 2 lần
- Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn
- Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần
=> Sản lượng lương thực, thực phẩm đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc, từ một nước phải nhập lương thực chuyển sang một nước nhập khẩu gạo trên thế giới
Tham khảo!
- Lúa mì: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Bắc, bồn địa Tarim, ven hồ Thanh Hải
+ Lúa gạo: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên, ven bờ các đảo Đài Loan và Hải Nam.
+ Cây ăn quả: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam
+ Cừu: được nuôi chủ yếu ở vùng Đông Bắc, các khu tự trị phía Tây, bồn địa Tarim và sơn nguyên Tây Tạng.
+ Lợn: được nuôi chủ yếu ở vùng trung tâm đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên.
Gợi ý làm bài
a) Vùng sản xuất lúa lớn nhất: Đồng bằng sông Cửu Long.
b) Nguyên nhân hình thành các vùng trọng điềm lúa
- Điều kiện tự nhiên:
+ Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng, địa hình bằng phẳng.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Sông ngòi dày đặc, nguồn nước phong phú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm trong sản xuất lúa.
+ Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển, cơ sở vật chất - kĩ thuật không ngừng được tăng cường.
+ Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Chọn đáp án D
Bảng số liệu có 3 đối tượng nhưng chỉ có 2 đơn vị khác nhau, ngoài ra đề bài yêu cầu biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lúa nên biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp.
Gợi ý làm bài
a) Hiện trạng sản xuất lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007
* Tình hình sản xuất
Ghi chú: trang Atlat 15, dân sô nước ta năm 2000: 77,63 triệu người, năm 2005: 83,11 triệu người, năm 2007: 85,11 triệu người.
Nhận xét:
Diện tích gieo trồng lúa giảm liên tục, từ 7666 nghìn ha (năm 2000) xuống còn 7207 nghìn ha (năm 2007), giảm 459 nghìn ha.
- Năng suất lúa tăng liên lục, từ 42,4 tạ/ha (năm 2000) lên 49,9 tạ/ha (năm 2007), tăng gấp 1,17 lần. Nguyên nhân là do áp dụng các biện pháp thâm canh.
- Sản lượng lúa tăng liên lục, từ 32530 nghìn tấn (năm 2000) lên 35942 nghìn tấn (năm 2007), tăng gấp 1,1 lần, chủ yếu là do tăng năng suất.
- Tuy dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên sản lượng lương thực bình quân đầu người vẫn tăng trong giai đoạn 2000 - 2005, từ 419 kg/người (năm 2000) lên 431 kg/người (năm 2005), sau đó giảm xuống còn 422 kg/người (năm 2007) do diện tích gieo trồng lúa giảm.
* Phân bố cây lúa
- Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước (tỉnh nào cũng có trồng lúa gạo) do dây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa. Vì vậy, lúa gạo được trồng ở hầu khắp các địa phương trên cả nước.
- Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương có sự khác nhau.
+ Những tỉnh có diện lích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực đạt trên 90%: bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông cửu Long, một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định). Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đông dân,... thuận lợi cho việc trồng lúa.
+ Các tỉnh có tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yen Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn), một số tỉnh ở Đông Nam Bộ (Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước,... không thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đó, tập quán sản xuất cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương.
+ Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn): Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ.
b) Nguyên nhân
- Lúa là cây lương thực đóng vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển sản xuât nông nghiệp của Nhà nước, đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật ruộng đất mới.
- Đầu tư: cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc sản xuất lúa (thuỷ lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng). Và đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước).
c) Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên: thiên tai (như bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh,...) có ảnh hưởng xấu tới sản xuất, làm cho sản lượng lúa không ổn định.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.
+ Thị trường xuất khẩu có nhiều biến động.
+ Diện tích trồng lúa đang có nguy cơ bị thu hẹp do tác động của quá trình đô thị hoá, mơ rộng diện tích xây dựng các cơ sơ vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng,...
Tham Khảo
Công thức: Diện tích (sản lượng) của ĐBSCL: Diện tích (sản lượng) của cả nước.
Bảng: Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2002
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Xuất khẩu, thu dược ngoại tệ, đưa nước ta trở thành quố gia xuất xuật gạo thứ 2 cả nước.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiện nhiên của vùng
Như vậy, sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long có nghĩa quan trọng đối car nước, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Tham khảo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long so với cả nước (năm 2002).
+ Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước : 51,1%.
+ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,5%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
a) Tình hình sản xuất
- Diện tích lúa giảm: năm 2007 so với năm 2000 giảm 1,1 lần, 459nghìn ha.Giảm liên tục.
- Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 2000-2007 tăng 3412nghìn tấn gấp 1,1lần. SL lúa tăng, tăng lien tục, 1 phần chủ yếu là do tăng năng suất.Áp dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ hiện đại....
-Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 2000(42tạ/ha)–2007(50tạ/ha) tăng được 8tạ/ha gấp 1,2lần.
-Dân số tăng 1,1 lần
-Bình quân lúa theo đầu người tăng :năm 2000là 419 kg/người đến năm 2007 là 422kg/người,tăng 3,0kg/ng ,tăng ko liên tục.
-Năng xuất lúa tăng nhanh do sản lượng tăng nhanh,Dt giảm.
b/Phân bố cây lúa;- ĐBSCLlà vùng SX lúa lớn nhất,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000 kg/người/năm.ĐBSH:vùng SXlúa thứ 2 cả nước,chiếm 20% sản lượng lúa, có năng suất lúa cao nhất nước.
-Những tỉnh có DTtrồng lúa so với DTtrồng cây lương thực trên 90%: Tất cả các tỉnh ở ĐBSCL, một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh,HDương,Hưng Yên,HPhòng,Hà Nam,Nam Định)& ĐNB(Tây Ninh,TPHồ CM
-Các tỉnh trọng điểm lúa (có DTvà sản lượng lúa lớn)phần lớn tập trung ở ĐBSCL(Kể tên ở atlát)
2.Nguyên nhân
-DTtrồng lúa tăng (tập trung chủ yếu ở ĐBSCL)do khai hoang mở rộng DT.Tăng vụ.Phát triển thủy lợi nên nhiều DT trước kia thiếu nước tưới đến nay đã có nước tưới.
-Đầu tư về khoa học-KT&công nghệ cho việc SXlúa(thủy lợi,phân bón,máy móc, dịch vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau.
-CSVC-CSHT:Hệ thống thuỷ lợi,CN chế biến SX phân bón pt.
-Đường lối,c/sách khuyến nông của nhà nước đặc biệt là ch/sách khoán10 và luật mới được ban hành.
-Thị trường (trong nước và xuất khẩu).
*Khó khăn
-ĐKtự nhiên:thiên tai(bão, lụt,..., sâu bệnh,)có ảnh hưởng xấu đếnSX, dẫn đế SLlúa không ổn định.
-Điều kiện kinh tế xã hội:
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.
+ Thị trường xuất khẩu luôn biến động.
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
a) Hiện trạng sản xuất lúa ở nước ta trong giai đoạn 2000-2007
* Tình hình sản xuất
Năm | 2000 | 2005 | 2007 |
Diện tích (nghìn ha) | 7.666 | 7.329 | 7.207 |
Sản lượng lúa (nghìn tấn) | 32.530 | 35.832 | 35.942 |
Năng suất lúa ( tạ/ha) | 42,4 | 48,9 | 49,9 |
Bình quân lúa theo đầu người ( kg) | 419 | 431 | 422 |
* Nhận xét :
- Diện tích gieo trồng lúa giảm
- Năng suất lúa tăng khá
- Sản lượng lúa tăng.
- Tuy dân số tăng nhanh nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn nên sản lượng thực bình quân đầu người vẫn tăng
* Phân bố cây lúa :
- Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước do đây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiêt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất phù sa.
- Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương khác nhau :
+ Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực đạt trên 90% : bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định) và thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, đông dân.....thuận lợi cho việc trồng lúa.
+ Các tỉnh có tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (KomTum, Gia Lai, Đăklăc, Đăknong, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn..), một số tỉnh ở Đông Nam Bộ ( Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước.... không thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đó , tập quán sản xuất cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương.
+ Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn). Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ
b) Nguyên nhân :
- Lúa là cây lương thực đóng vai trò chủ trốt trong việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta.
- Đường lối chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nước , đặc biệt là chính sách khoán 10 và luật ruộng đất mới.
- Đầu tư : cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc sản xuất lúa (thủy lợi, phân bón, máy móc, dịch vụ cây trồng). Và đặc biệt là việc đưa giống mới vào trồng đại trafphuf hợp với từng vùng sinh thái khác nhau.
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi
c) Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên : thiên tai như bão lũ, hạn hán, sâu bệnh..... ảnh hưởng xấu đến sản xuất, làm cho sản lượng lúa không ổn định.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.
+ Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế
+ Thị trường xuất khẩu có nhiều biến động
+ Diện tích trồng lúa đang có nguy cơ bị thu hẹp do tác động của quá trình đô thị hóa, mở rộng diện tích xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng ...
- Theo hàng ngang
+ Lúa gạo: tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, cao ở Đồng bằng sông Hồng, trung bình ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, không đáng kể ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Thuỷ sản nước ngọt: tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, cao ở Đồng bằng sông Hồng, trung bình ở Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, không đáng kể ở Bắc Trung Bộ.
- Theo hàng dọc: Sản phẩm chuyên môn hoá và xu hướng biến động.
+ Đồng bằng sông Hồng: Lợn, cói (xu hướng biến động tăng), gia cầm, đậu tương (tăng mạnh), thuỷ sản nước ngọt (xu hướng biến động tăng), đay (xu hướng biến động giảm), lúa gạo.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: Lúa gạo, gia cầm (xu hướng biến động tàng rất manh), thuỷ sản nước ngọt, dừa, lợn, đay, cói (tăng mạnh), mía.
- Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh, từ 5,6 triệu ha. (Năm 1980) lên 6,04 triệu ha năm 1990, 7,5 triệu ha năm 2002.
- Do áp dụng các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống mới nên năng suất lúa tăng mạnh, từ 20,8 tạ/ha năm 1980, lên 31,8 ta/ha năm 1990 và đạt 45,9 tạ/ha năm 2002.
- Sản lượng lúa tăng mạnh từ 11,6 triệu tấn (năm 1980), lên 19,2 triệu tấn năm 1990, và đạt 34,4 triệu tấn năm 2002.
- Sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng, từ 217 kg năm 1980 lên 291 kg năm 1990 và 432 kg năm 2002.