K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

- Địa hình: đồi núi chiếm 80% diện tích, chạy dọc đất nước. Đồng bằng nhỏ hẹp và phân bố ven biển, đất đai khá tốt. Nhìn chung, Nhật thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nêc những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

6 tháng 6 2017

- Địa hình: Chủ yếu đồi núi (80% diện tích); núi chủ yếu là trung bình, thấp >3000m; đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

- Sông ngòi: Chủ yếu ngắn, dốc, có tiềm năng thủy điện lớn.

- Bờ biển: Chia cắt mạnh, tạo nhiều vũng vịnh cho tàu bè trú ngụ, xây dựng hải cảng, phát triển hàng hải; biển là ngư trường lớn có nhiều loài cá tôm.

6 tháng 6 2017

- Địa hình: đồi núi chiếm 80% diện tích, chạy dọc đất nước. Đồng bằng nhỏ hẹp và phân bố ven biển, đất đai khá tốt. Nhìn chung, Nhật thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15°).

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

13 tháng 8 2023

tham khảo

 Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…

13 tháng 8 2023

tham khảo

 Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đặc điểm đường bờ biển châu Phi: Đường bờ biển ít khúc khuỷu, không có nhiều bán đảo, vịnh và biển ven bờ.

4 tháng 2 2023

- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp: 

+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.

+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương

- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:

+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.

+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.

+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).

4 tháng 2 2023

- Các sơn nguyên, bồn địa, các dãy núi của châu Phi:

+ Sơn nguyên: SN. Ê-ti-ô-pi-a, SN. Đông Phi.

+ Bồn địa: Bồn địa Sát, bồn địa Công-gô, bồn địa Nin Thượng, bồn địa Ca-la-ha-ri.

+ Các dãy núi: D. At-lat, D. Đrê-ken-bec.

- Các khoáng sản chủ yếu và sự phân bố của chúng: 

+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên: khu vực Bắc Phi.

+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương: ven biển vịnh Ghi-nê.

 

+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít: khu vực Nam Phi.

26 tháng 11 2023

Tham khảo

Đặc điểm sông ngòi của vùng Đồng bằng Bắc Bộ

- có nhiều sông ngòi.

- Sông Hồng và sông Thái Bình là hai sông lớn, bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ. Khi chảy qua đồng bằng, sông chia thành nhiều nhánh rồi đổ ra biển. Các sông trong vùng có nhiều phù sa, nước lên xuống theo mùa.

+ Vào mùa cạn, nước sông xuống rất thấp.

+ Vào mùa lũ, nước sông dâng cao nên thường gây ngập lụt ở những vùng trũng của đồng bằng.

13 tháng 8 2023

Tham khảo: 

- Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,...

- Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng, đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa hình bờ biển.

13 tháng 8 2023

tham khảo

- Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,...

- Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng, đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa hình bờ biển.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Một số sông lớn ở khu vực Nam Bộ, là: sông Đồng Nai; sông Tiền; sông Hậu; sông Sài Gòn.

- Đặc điểm chính của sông ngòi:

+ Vùng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, với nhiều sông lớn là: sông Đồng Nai (ở Đông Nam Bộ), sông Tiền, sông Hậu (ở đồng bằng sông Cửu Long),...

+ Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, phù sa, thuỷ sản và là đường giao thông quan trọng của vùng.

24 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Yêu cầu số 1: Xác định một số sông lớn trên lược đồ

- Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm,...

+ Các sông trong vùng đều có nhiều thác ghềnh, có khả năng phát triển thuỷ điện.