Nêu tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo ở đây nha :
BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi | Học trực tuyến
Bài 31 : Kinh tế Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
3. Dịch vụ
– Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
– Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
– Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc, thiết bị ,…
– 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
– Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh Ghi-nê, khu vực sông Nin và Nam Phi.
Công nghiệp hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (2002).
- Chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước (2002).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm gồm: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí.
- Các sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dung (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,…).
Refer:
Vùng đất Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều với trung tâm nằm ở phía Nam bán đảo Ban-căng. Địa hình ở đây bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển. Đất đai canh tác ít và không màu mỡ,chỉ thích hợp trồng các cây lâu lắm như nho,ô liu,…
- Hy Lạp có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Ở đây còn có nhiều khoáng sản như đồng, bạc, vàng.
Hoạt động kinh tế chính của người Hy Lạp là thương nghiệp, chủ yếu là mua bán và trao đổi hàng hóa như rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm màu, đá cẩm thạch, thiếc, chì, vải,… và đổi lấy ngũ cốc, lương thực,…
Tham khảo
Điều kiện tự nhiên Hi Lạp cổ đại
Nét nổi bật của địa hình Hi Lạp là ở cả 3 vùng đều có sự đan xen của cấu trúc địa hình với những đồng bằng, cao nguyên, rừng núi, đồi, sông, suối, eo, vịnh… Bắc Hi Lạp được dãy Piđơ chia cắt thành 2 khu vực, phía tây là vùng Epia, nhiều rừng núi và phía đông là đồng bằng Tétxali.
- Công nghiệp là ngành kinh tế quan trong hàng đầu tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Trung Quốc. Ngành công nghiệp đạt mức độ tăng trưởng cao, GPA công nghệp năm 2020 tăng gấp 10 lần so với năm 2010.
Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa. Công nghiệp sản xuất ô tô phát triển rất nhanh. Công nghiệp hàng không vũ trụ được đầu tư mạnh và có hệ thống.
- Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt là vùng Duyên hải với các trung tâm như Bắc Kinh, Nam Kinh, thượng Hải,...
Chọn B
Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp :
- Có 2 hình thức sở hữu:
+ Đại điền trang
+ Tiểu điền trang
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí .
b. Các ngành nông nghiệp:
* Ngành trồng trọt:
- Các nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía… để xuất khẩu
- Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Nhiều nước ở Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực.
* Ngành chăn nuôi và đánh cá:
- Một số nước phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn.
- Đánh cá: phát triển mạnh ở Pê – ru.
2. Công nghiệp:
- Các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất là: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la.
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng phục vụ xuất khẩu.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản.
-Các nước vùng núi An-đét và eo đất Trung Mĩ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có: quặng kim loại
-Các nước vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới có điều kiện phát triển nộng nghiệp, đặc biệt cây công nghiệp và cây ăn quả…
Tham khảo
- Chia ruộng đất công làng xã cho nông dân để cày cấy, nông dân có nghĩa vụ nộp thuế, đi lính và lao dịch cho nhà nước.
- Nhà vua quan tâm đến sản xuất, khuyến khích nhân dân làm nông nhgiệp.
+ Tổ chức lễ cày tịch điền.
+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang.
+ Chú trọng thủy lợi, nạo vét kênh ngòi.
⇒ Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát triển.
Gợi ý làm bài
Vùng
Điều kiện sinh thái nông nghiệp
Điều kiện kinh tế- xã hội
Trình độ thâm canh
Chuyên môn hoá sản xuất
Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Núi, cao nguyên, đồi thấp.
- Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu.
- Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.
- Mật độ dân số tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
- Ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
- Ở vùng núi còn nhiều khó khăn.
- Nhìn chung trình độ thâm canh thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp. Ở vùng trung du trình độ thâm canh đang được nâng cao.
- Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...).
- Đậu tương, lạc, thuốc lá.
- Cây ăn quả, cây dược liệu.
- Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).
Đồng bằng sông Hồng
- Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.
- Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.
- Có mùa đông lạnh.
- Mật độ dân số cao nhất cá nước.
- Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
- Mạng lưới đô thị dày đặc; các thành phố lớn tập trung công nghiệp chế
biến.
- Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đang được đẩy mạnh.
- Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động.
- Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.
- Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao.
- Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp. Cây ăn quả.
- Đay, cói.
- Lợn. bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy san nước ngọt (ở các ô trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ.
Bắc trung Bộ
- Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi.
- Đất phù sa, đất feralit (có cả đất badan).
- Thường xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào.
- Dân có kinh nghiệm trong đấu tranh chinh phục tự nhiên.
- Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.
- Trình độ thâm canh tương đối thấp. Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.
- Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá).
- Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su).
- Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ.
Duyên hải Nam Trung Bộ
- Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ.
- Có nhiều vùng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Dễ bị hạn hán về mùa khô.
- Có nhiều thành phố, thị xã dọc dải ven biển.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
- Trình độ thâm canh khá cao. Sử dụng nhiều lao động và vật tư nông nghiệp.
- Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá).
- Cây công nghiệp lâu năm (dừa).
- Lúa.
- Bò thịt, lợn.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tây nguyên
- Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau.
- Khí hậu phân ra hai mùa mưa, khô rõ rệt. Thiếu nước về mùa khô.
- Có nhiều dân tộc ít người, còn tiến hành nông nghiệp kiểu cổ truyền.
- Có các nông trường.
- Công nghiệp chế biên còn yếu.
- Điều kiện giao thông khá thuận lợi.
- Ở khu vực nông nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính, ở các nông trường, các nông hộ, trình độ thâm canh đang được nâng lên.
- Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu.
- Bò thịt và bò sữa.
Đông Nam Bộ
- Các vùng đất badan và đất xám phù sa cổ
rộng lớn, khá bằng phẳng.
- Các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thủy sản.
- Thiếu nước về mùa khô.
- Có các thành phố lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Tập trung nhiều cơ sở công nghiệp chế biến.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
- Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
- Các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều).
- Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía).
- Nuôi trồng thủy sản.
- Bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm.
Đồng bằng sông Cửu Long
- Các dải phù sa ngọt, các vùng đất phèn,
đất mặn.
- Vịnh biển nông, ngư trường rộng.
- Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng
để nuôi trồng thủy sản.
- Có thị trường rộng lớn là vùng Đông Nam Bộ.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
- Có mang lưới đô thị vừa và nhỏ, có các cơ sở công nghiệp chế biến.
- Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
- Lúa, lúa có chất lượng cao.
- Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói).
- Cây ăn quả nhiệt đới.
- Thủy sản (đặc biệt là tôm).
- Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).