K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Các nước Đông Nam Á có sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh, vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển:

- Nguồn nhân công rẻ (do dân số đông).

- Tài nguyên phong phú (giàu quặng kim loại màu, dầu mỏ, gỗ).

- Nhiều loại nồng sản nhiệt đới (lúa gạo, cao su, cà phê, cọ dầu, lạc,...).

- Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ (đầu tư của Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kì, các nước Tây Âu,...).

10 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

giúp em vs ạ

14 tháng 3 2022

giúp em vs mai thi rồi gianroi

30 tháng 3 2022

C

7 tháng 1 2017

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn các vùng khác là do vùng Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế.

18 tháng 4 2018

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục

29 tháng 10 2023

Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức tại các nước Đông Nam Á đang phát triển nhanh chóng có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và sự bền vững của khu vực này. Một trong những nguyên nhân chính là xu hướng tập trung vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không xem xét đến các tác động tiêu cực đối với môi trường. Điều này tạo ra các vấn đề về quản lý chuỗi cung ứng và logistics, bao gồm việc tiêu thụ nguồn tài nguyên quý hiếm và phát sinh lượng lớn rác thải. Hơn nữa, hạ tầng và công nghệ quản lý logistics chưa đạt đến mức độ hiện đại, làm tăng chi phí và gây rối loạn trong chuỗi cung ứng, từ đó thêm gánh nặng lên môi trường. 

Thiếu ý thức và hiểu biết về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường là một vấn đề nữa. Điều này dẫn đến việc các quyết định trong lĩnh vực logistics thường không tính đến các hệ quả đối với môi trường. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại tạo ra một hệ thống không ổn định và đầy rủi ro, không chỉ đe dọa đến sự phát triển bền vững mà cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các nước Đông Nam Á trên trường quốc tế.

26 tháng 1 2016

- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long...).

- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa.

- Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồng bộ.

- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.

- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...).

Định hướng phát triển của vùng

- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao ; hình thành các khu công nghiệp tập trung.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ (thương mại, ngân hàng, du lịch,...).

26 tháng 1 2016

​+ Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long...).
 + Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa.
 + Dân cư đông (15,2 triệu người năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
 + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt và đồng bộ.
 + Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
 + Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...).

10 tháng 12 2020

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm