K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

- Thể hiện lòng căm thù giắc sâu sắc

- Ý chí quyết tâm kháng chiến của quân và dân Đại Việt.

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Nhằm mục địch động viên tinh thần quân sĩ, đoàn kết dân tộc, Trần Quốc Tuấn đã viết lời Hịch nói trên. Đọc lời Hịch nói trên ta cảm nhận được nó thể hiện:


+ Lòng yêu nước thiết tha.

+ Sự căm thù quân xâm lược.

+ Quyết tâm xả thân vì nước.

+ Khích lệ tướng sĩ hăng hái chiến đấu.

4 tháng 2 2018

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt.

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Nhằm mục địch động viên tinh thần quân sĩ, đoàn kết dân tộc, Trần Quốc Tuấn đã viết lời Hịch nói trên. Đọc lời Hịch nói trên ta cảm nhận được nó thể hiện:

+ Lòng yêu nước thiết tha.

+ Sự căm thù quân xâm lược.

+ Quyết tâm xả thân vì nước.

+ Khích lệ tướng sĩ hăng hái chiến đấu

7 tháng 12 2016

^^ câu này hay nè ^^

Lời nói chẳng mất tiền mua ^^

Lựa lời mà nói cho chừa mặt nhau ^^

Đã chữi phải chữi thật đau ^^

Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa ^^

Chửi đúng, không được chửi bừa ^^

Chửi cha mẹ nó, không thừa một ai^^

Khi chửi, chửi lớn mới oai^^

Chửi hay là phải chửi dài, chửi lâu^^

Chửi đi, chửi lại mới ngầu^^

Chửi nhiều cho nó nhức đầu, đau tai^^

Chửi xong nhớ nói bai bai^^

Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm^^

7 tháng 12 2016

oaoa

Ta nói như thế bởi vì: Nói cũng phải nói cho đàng hoàng, cho lịch sự để mọi người yêu thương mình.

10 tháng 12 2020

ý nghĩa là : chúng ta phải những lời nói dễ nghe, đàng hoàng lịch sự để ko làm mất lòng mọi người xung qanh mình

9 tháng 5 2022

D

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào? câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan...
Đọc tiếp

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?

 

câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”

Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”

Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”

. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”

Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?

 

câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.

Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ

Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.

Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

 

câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước

Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

 

câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước

Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"

Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại

Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha

câu 6 Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát thát triển ?

Vương triều Gúp-ta.

Vương triều Hồi giáo Đê-li.

Vương triều Mô-gôn

Vương triều Hác-sa.

2
17 tháng 1 2022

câu 1 : Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo

câu 2; HQL phế truất vua Trần , lên ngôi , lập nên nhà Hồ

câu 3:Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước

câu 4 Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"

câu 5Vương triều Gúp-ta.

17 tháng 1 2022

ỗ câu 2 là câu 1 nha mn

 

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào? câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan...
Đọc tiếp

câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?

 

câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”

Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”

Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”

. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”

Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?

 

câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.

Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ

Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.

Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

 

câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước

Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

 

câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước

Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"

Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại

Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha

Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

 

 câu 6Vương triều Gúp-ta.

Vương triều Hồi giáo Đê-li.

Vương triều Mô-gôn

Vương triều Hác-sa.

Tại sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?

 

câu 7 Do nền kinh tế phát triển. tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao

Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh mẽ

Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á.

Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù

Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?

 

câu 8 Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.

Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba

Cả ba thời kì trên

Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?

 

câu 9 Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu

Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.

Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.

Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

câu 10 

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu là:

 

Tư sản và tiểu tư sản.

Tư sản và nông dân.

Tư sản và vô sản

Tư sản và công nhân

1
22 tháng 1 2022

câu 1 : câu nói của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo

câu 2: Nhà Hồ thay nhà Trần

câu 3: do chính quyền nhà Ngô ko còn đủ sức mạnh để thống trị đất nước sau khi Ngô Quyền mất

 

8 tháng 1 2021

Tham khảo:

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là một trong số những vị anh hùng .Điểm nổi bật ở Ông là tấm lòng thiết tha yêu nước của Tấm lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Trước nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột.Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc.Trần Quốc Tuấn quả là một con người yêu nước thương dân, ông đúng là tấm gương sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nước vì dân.Một vị tướng tài ba, ngoài lòng yêu nước, họ còn phải biết yêu thương binh sĩ. Và Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ như những người anh em khi xông pha trận mạc cũng như khi thái bình: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa”. Thật là cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng của ông đối với binh sĩ.Toàn bộ văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã chứng minh được một điều rằng: ông là một vị tướng kiệt suất tài ba, không những giỏi về quân sự mà còn văn chương xuất chúng, mấy ai sánh được. Ngoài ra ông còn thấm đẫm một niềm thương dân sâu sắc, là tiêu biểu cho lòng yêu nước lúc bấy giờ. Tác phẩm này của ông xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nước nhà. Tên tuổi của Ông đã gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc.

7 tháng 1 2021

ban len google tra la ra ngay