Nhiệt phân hoàn toàn m gam Fe(OH)2 thu được 7,2 gam một chất rắn màu đen. a. Tính m. b. Hòa tan m gam Fe(OH)2 trên bằng 300g dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\) \(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\)
b) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{250\cdot9,8\%}{98}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,05\cdot160}{4,9+250}\cdot100\%\approx3,14\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2\cdot98}{4,9+250}\cdot100\%\approx7,7\%\end{matrix}\right.\)
2Fe(OH)3 -----to---> Fe2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 ----to---> MgO + H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Mg(OH)2
\(\left\{{}\begin{matrix}107x+58y=16,5\\\dfrac{1}{2}.160x+y.40=12\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
\(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{107.0,1}{16,5}.100=64,85\%\)
%Mg(OH)2 = 35,15%
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
0,1----------------------------------->0,05
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
0,1------------------------------------>0,1
\(m_{ddsaupu}=16,5+200=216,5\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{216,5}.100=9,24\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.12}{216,5}.100=5,54\%\)
a, \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
b, \(m_{H_2SO_4}=250.9,8\%=24,5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,25-0,05=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{4,9+250}.100\%\approx3,14\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.98}{4,9+250}.100\%\approx7,69\%\end{matrix}\right.\)
a)
Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O (2)
CuO + H2SO4➝ CuSO4 + H2O (1)
Đổi : 100ml= 0,1lít
Số mol axit sunfuric cần dùng là:
n= CM . V = 0,1 . 2=0,2 mol
Từ (1) ➜ nH2SO4= nCuO= 0,2mol
Khối lượng CuO đã nhiệt phân là:
m= n.M= 0,2. 80=16 (g)
Từ (2)➜nCu(OH)2= nCuO=0,2 mol
Khối lượng đồng hiđroxit đã dùng là:
m= n.M = 0,2.98=19,6 (g)
b)
Từ (1)➙ nCuSO4=nCuO= 0.2mol
Khối lượng muối thu được là:
m=n.M= 0,2 . 160=32 (g)
O
a) \(n_{Al}=\dfrac{8,64}{27}=0,32\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,32}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,32-->0,96---->0,32--->0,48
=> \(V_{H_2}=0,48.22,4=10,752\left(l\right)\)
b) Trong Y chứa AlCl3 và HCl dư
\(m_{AlCl_3}=0,32.133,5=42,72\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 8,64 + 365 - 0,48.2 = 372,68 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{42,72}{372,68}.100\%=11,463\%\\C\%\left(HCldư\right)=\dfrac{\left(1-0,96\right).36,5}{372,68}.100\%=0,392\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án : D
+) A + HCl : 2 khí là H2 và CO2 => nH2 = nCO2 = 0,06 mol
=> nFe = nFeCO3 = 0,06 mol
+) A + HNO3 -> 1 muối là Fe(NO3)3 có n = 0,4 mol
Hỗn hợp khí gồm CO2 và khí hóa nâu ngoài không khí là NO
=> nCO2 + nNO = 0,2 mol => nNO = 0,14 mol
Bảo toàn e : 3nFe + nFe2+(oxit,hidroxit) + nFeCO3 = 3nNO
=> nFe2+(oxit,hidroxit) = 0,18 mol
Bảo toàn Fe : nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe3+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,4 mol
=> nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol
+) A + HCl -> muối gồm FeCl2 và FeCl3
=> nFeCl3 = nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol
Và nFeCl2 = nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,3 mol
=> m = 54,35g
thu được dung dịch Y chứa một chất tan và khí NO ấy. mình ghi thiếu
TL:
Mg(NO3)2 ---> MgO + 2NO2 + 1/2O2
x x 2x x/2
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
2x 2x 2x
MgCO3 ---> MgO + CO2
3x 3x 3x
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: tổng khối lượng của (NO2 + O2 + CO2 + H2O) = 22,08 hay 46.2x + 16x + 44.3x + 18.2x = 22,08. Tính ra x = 0,08 mol.
Như vậy tổng số mol MgO = 6x = 0,48 mol.
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
Gọi a là khối lượng của muối thu được sau phản ứng. Ta có khối lượng dung dịch của (HCl + HSO4) = a + m(H2O - m(MgO) = a + 18.0,48 - 40.0,48 = a - 10,56.
Số mol HCl = 0,073.(a-10,56)/36,5 = u; số mol H2SO4 = 0,098.(a-10,56)/98 =v.
Mà u/2 + v = 0,48 nên a = 247,227 g.