Một thanh nam châm M được giữ thăng bằng nằm ngang bằng một sợi dây thẳng đứng đi qua trọng tâm của nó (hình 19.2). Người quan sát cầm một thanh nam châm thứ hai, không được đụng vào thanh nam châm M. Hỏi phải đặt thanh nam châm thứ hai như thế nào để cực Bắc của thanh nam châm M: Đi lên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M như hình 19.2b)
Đặt nam châm thứ hai trong cùng mặt phẳng của nam châm M sao cho cực N của nam châm thứ hai ở gần nam châm M và dịch chuyển nam châm thứ hai xung quanh dây treo nam châm M.
Hiện tượng xảy ra:
+ Khi đưa một cực của thanh nam châm khác lại gần một đầu thanh nam châm được treo thì thấy chúng hút nhau.
+ Sau đó đưa cực kia của nam châm lại gần thanh nam châm được treo thì thấy chúng đẩy nhau.
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.
Đáp án B
Đáp án B
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm
Đáp án B
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.
Đáp án B
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.
Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.
Theo hình vẽ thì chiều dòng điện đi từ cực dương sang cực âm tức là đi từ P sang Q, theo quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được đầu Q của thanh nam châm là cực Bắc (N), nên ban đầu khi đóng khóa K thì thanh nam châm bị đẩy chứng tỏ đầu A của thanh nam châm là cực Bắc (N) còn đầu B của thanh nam châm là cực nam (S).
Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực Nam) của nó bị hút về phía đầu Q (cực Bắc) của cuộn dây.
Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M như hình 19.2a)