K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

nếu câu trả lời là 25 thì quá dễ rồi

thầy giáo bảo đáp án là 24 cơ

4 tháng 1 2016

thời gian đi về là: x/30 + x/20 =  x/12 (x là độ dài quãng đường)

Quãng đường đi về: 2x

Vận tốc: 2x : (x/12 ) = 24 (km/h)

ĐS...

18 tháng 12 2018

2 giờ 30'=2.5h

quãng đường AB dài:

20x2.5=50(km)

thời gian xe đi từ B đến A là:

50:16= 3.125(h)

tổng quãng đường đi từ A→B và từ B→A là:

50x2=100(km)

tổng thời gian xe đi từ A→B và từ B→A là:

3.125+2.5=5.625(h)

vận tốc trung bình của xe cả quãng đường đi và về là:

100:5.625= khoảng 17.8(km/h)

17 tháng 3 2022

\(30p=0,5h\)

Gọi \(x\left(km\right)\) là độ dài quãng đường AB \(\left(x>0\right)\)

Thời gian đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{36}\left(h\right)\)

Vận tốc đi từ B về A là: \(36+9=45\left(km/h\right)\)

Thời gian đi từ B về A là:\(\dfrac{x}{45}\left(h\right)\)

Vì tổng thời gian đi là 5h nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{36}+0,5+\dfrac{x}{45}=5\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}=4,5\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{45}\right)x=4,5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4,5}{\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{45}}=90\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 90km

12 tháng 1 2019

mày khôn nên tao đéo bảo

12 tháng 1 2019

gì đây luu quang thang

23 tháng 4 2021

Gọi x(km) là QĐ A-B (x>0)

=> \(\frac{x}{36}\) (h)là thời gian lúc đi đến B

=>\(\frac{x}{45}\)(h) là thời gian khi quay trở lại A

đổi 30p=0.5h

Do thời gian cả đi là về là 5h nên ta có phương trình:

 \(\frac{x}{36}\)+\(\frac{x}{45}\)+0.5=5

<=> \(\frac{45x}{1620}\)+\(\frac{36x}{1620}\)+\(\frac{810}{1620}\)=\(\frac{8100}{1620}\)

<=> 45x +36x +810 = 8100

<=> 81x = 7290

<=> x=90 (TM)

Vậy QĐ A-B dài 90Km

22 tháng 4 2021

Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ; x > 0 )

Tổng thời gian đi và về ( không tính thời gian nghỉ ) là : 5h - 30' = 4h30' = 9/2h

Vận tốc lúc về = 36 + 9 = 45km/h

Thời gian lúc đi = x/36 (h)

Thời gian lúc về = x/45 (h)

Tổng thời gian đi và về là 9/2h nên ta có phương trình :

x/36 + x/45 = 9/2

<=> x( 1/36 + 1/45 ) = 9/2

<=> x = 90 (tm)

Vậy độ dài quãng đường AB là 90km

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: \(\dfrac{20}{5}\) = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 20 : 5 = 4(g)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3(g)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB (3g) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.