Từ một đỉnh tháp cao 20m, người ta buông một vật. Sau 2s thì người ta lại buông vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5m. Cho g = 10 m / s 2 .
a. Hai vật có chạm đất cùng lúc không.
b.Vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều ( + ) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = 10 m / s 2
Phương trình chuyển động của vật một có dạng: với
Phương trình chuyển động của vật hai có dạng: với
và thả sau 2s
Thời điểm vật 1 chạm đất: x 1 = 20m suy ra t 1 = 2s
Thời điểm vật 2 chạm đất: x 2 = 20m
t 1 ≠ t 2 : 2 vật không chạm đất cùng lúc.
Áp dụng công thức v = gt
Đối với vật 1 : v 1 = 10 t 1 = 20m/s
Đối với vật 2 : v 2 = 10 ( t 2 – 2 ) = 17,3 m/s
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu và gốc thời gian như hình vẽ
Các phương tình tọa độ:
Khi đụng nhau:
Chọn trục Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với điểm buông vật thứ nhất, gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất.
Các phương trình tọa độ là:
* Vật thứ nhất: y 1 = 5 t 2 m ;
* Vật thứ hai: y 2 = 12 + 15 t − 1 2 m
Khi hai vật chạm nhau: y 2 = 12 + 15 t − 1 2
⇔ 5 t 2 = 12 + 5 t 2 − 10 t + 5 ⇒ t = 1 , 7 s
Vậy hai vật chạm nhau sau 1,7s kể từ lúc vật thứ nhất được buông rơi.
Vận tốc của vật thứ nhất: v = g t = 10.1 , 7 = 17 m / s .
Ta có: t2=t - 1
Lập phương trình :
h - 10 = (g . (t - 1)2)/2
Mà h = gt2 / 2 , thay vào phương trên, sau đó giải phương trình.
Ta được kết quả là t = 1,5(s) - là thời gian vật 1 rơi => gặp vật 2
=> t2= 1,5 - 1=0,5(s) - là thời gian vật 2 rơi => gặp vật 1
Bài làm:
a) Phương trình chuyển động của 2 vật là:
s1 = \(\frac{1}{2}gt^2\) = \(\frac{1}{2}.10.t_1^2\) = 5.t12(m)
s2 = \(\frac{1}{2}gt^2\) = \(\frac{1}{2}.10.t^2_2\) = 5t22(m)
Phương trình vận tốc của 2 vật là:
v1 = \(gt\) = 10t1 (m/s)
v2 = \(gt\) = 10t2 (m/s)
b) Hai vật không chạm đất cùng một lúc.
c) Thời gian chuyển động của 2 vật là:
t1 = \(\sqrt{\frac{s_1}{5}}\) = \(\sqrt{\frac{20}{5}}\) = 2 (giây)
t2 = \(\sqrt{\frac{s_2}{5}}\) = \(\sqrt{\frac{15}{5}}\) = \(\sqrt{3}\) (giây)
Vận tốc lúc chạm đất của 2 vật là:
v1 = 10.2 = 20 (m/s)
v2 = 10.\(\sqrt{3}\) = \(10\sqrt{3}\) (m/s)
a/ \(x_1=\frac{1}{2}g.t_1^2=5.t_1^2\)
\(x_2=x_0+\frac{1}{2}g.\left(t_2-2\right)^2=5+5\left(t_2-2\right)^2\)
b/ \(x_1=20\Rightarrow t_1=2\left(s\right)\)
\(x_2=20\Rightarrow t_2\approx3,73\left(s\right)\)
Có \(t_2\ne t_1\) vậy 2 vật ko chạm đất cùng lúc, cụ thể là vật 1 chạm trc
c/ \(v_1=gt_1=10.2=20\left(m/s\right)\)
\(v_2=gt_2=10.3,73=37,3\left(m/s\right)\)
Thời gian vật rơi từ độ cao 180m là: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot180}{10}}=6s\)
Thời gian vật rơi từ độ cao 100m là: \(t'=\sqrt{\dfrac{2S'}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot100}{10}}=2\sqrt{5}s\)
Khoảng thời gian \(\Delta t\) là:
\(\Delta t=t-t'=6-2\sqrt{5}\approx1,53s\)
Giải : Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều (+) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = 10 m / s 2
a. Phương trình chuyển động của vật một có dạng: với x 01 = 0 m ; v 01 = 0 m / s ⇒ x 1 = 1 2 g t 2 = 5. t 2
Phương trình chuyển động của vật hai có dạng: với x 02 = 5 m ; v 01 = 0 m / s và thả sau 2s ⇒ x 2 = 5 + 1 2 g ( t − 2 ) 2 = 5 + 5. ( t − 2 ) 2
Thời điểm vật 1 chạm đất: x 1 = 20 m ⇒ t 1 = 2 s
Thời điểm vật 2 chạm đất: x 2 = 20 m ⇒ t = 3 , 73 s ( n ) t = 0 , 27 < 2 ( L )
⇒ t 1 ≠ t 2 : 2 vật không chạm đất cùng lúc.
c. Áp dụng công thức v=gt
Đối với vật 1 : v 1 = 10 t 1 = 20 m / s
Đối với vật 2 : v 2 = 10 ( t 2 – 2 ) = 17 , 3 m / s