K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2018

Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể làm như sau:

+ Dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được).

+ Hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.

+ Hoặc buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.

22 tháng 4 2017

Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiều dài OO2.
*Đòn bẩy cân bằng khi lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn.

22 tháng 4 2017

*Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được) hoặc dùng đòn bấy dài hơn.

18 tháng 1 2017

c4 :Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống: cái kéo, kìm bấm, xe cút kít, mái chèo thuyền.

18 tháng 1 2017

c5:- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1: chỗ nước đáy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lười kéo; chỗ một bạn ngồi.

- Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.

11 tháng 12 2018

Đáp án D

24 tháng 5 2016

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

24 tháng 5 2016

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 5 2019

Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.

Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:

P = 70 – 40 = 30N.

Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.

11 tháng 12 2016

15.1 : diem tua va diem tac dung

-luc

15.2:b

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) - Búa nhổ đinh giữ đinh vào đầu hở của búa và tác dụng lực lên cán búa để kéo đinh lên.

- Kìm kẹp chặt đinh ở phía đầu kìm và dùng lực tác dụng lên cán kìm để kéo đinh lên.

b) - Búa sử dụng điểm tựa ở giữa cán búa và đinh khi tỳ phía đầu búa vào tấm gỗ, từ đó khiến lực tác dụng lên cán búa thay đổi thành lực kéo đinh lên.

- Kìm sử dụng điểm tựa là trục xoay giữa cán và mũi kìm, khiến lực tác dụng vào cán lìm thành lực kẹp giữ chặt đinh để kéo đinh lên.

5 tháng 7 2016
  1. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.
  2. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
  3. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.
  4. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

thank bạn nhé

11 tháng 7 2017

Chọn C

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.