Nêu bố cục của bài thơ “Đồng chí”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: A → Bài thơ Đồng chí gồm 3 phần: Cơ sở hình thành tình đồng chí, biểu hiện của tình đồng chí và biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí.
- Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục
+ Phần 1: (câu 1): tư thế nhàn rỗi của nhà thơ
+ Phần 2: (câu 2-6): bức tranh cảnh ngày hè
+ Phần 3: (câu 7-8): Khát vọng của nhà thơ
- Thể thơ: 8 chữ kết hợp 7 chữ, 9 chữ
- Bố cục chia 4 phần:
• Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.
• Ba khổ thơ tiếp: ( Tiếp…đến…”niềm tin dai dẳng): Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
• Khổ tiếp: ( Tiếp…đến…”bếp lửa!”): Suy ngẫm của người cháu về bà, về hình ảnh bếp lửa.
• Khổ cuối: Nỗi nhớ bà, nhớ quê hương khôn nguôi, da diết.
- Hoàn cảnh sáng tác
● “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.
- Bố cục: 2 phần
● Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
● Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
Bố cục (3 đoạn):
- Đoạn 1 (7 câu thơ đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội của những người lính.
- Đoạn 2 (10 câu thơ tiếp theo): Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở những người lính.
- Đoạn 3 (3 câu kết): Biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
Bố cục của bài thơ "Đồng chí" là:
- 7 câu thơ đầu: cơ sở về sự hình thành tình đồng chí
- 10 câu thơ tiếp: biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
- 3 câu thơ còn lại: biểu tượng đẹp về tình đồng chí