Quan sát hình 24.3 (SGK trang 87), xác định vị trí các cơ sở khai thác khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quốc lộ 7, 8, 9 nối liền các cửa khẩu trên biên giới Việt — Lào với các cảng biển của nước ta, là đường thông ra Biển của Lào.
- Dựa vào kí hiệu trên lược đồ để xác định các vùng nông lâm kết hợp.
- Ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ:
+ Phòng chông lũ quét.
+ Hạn chế nạn cát lấn, cát bay.
+ Hạn chế tác hại của gió phơn Tây Nam.và bão lũ.
+ Bảo vệ môi trường sinh thái.
- Các cảng biển: Vinh, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Các bãi tôm, cá:
+ Các bãi cá: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình – Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận – Bình Thuận.
+ Các bãi tôm: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Quảng Bình ,Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng, Bình Định - Phú Yên, Khánh Hòa - Ninh Thuận – Bình Thuận.
- Các cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.
- Các bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng:
+ Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô.
+ Duyên hải Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lẵng, Nha Trang, Mũi Né.
- Nhận xét: ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: giao thông vận tải biển, khai thác hải sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan, nghĩ dưỡng.
Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng
- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)
- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)
- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)
- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)
- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:
+ Điều kiện kĩ thuật lạc hậu.
+ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế => cơ sở hạ
=> Nhận xét 1 đúng
- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.tầng hạn chế.
=> Nhận xét 3 đúng
- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa
=> Nhận xét 2 đúng
- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để
=> Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.
=> Có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.
Đáp án: C
Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:
- Điều kiện kĩ thuật lạc hậu, giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế ⇒ Nhận xét 1 đúng.
- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng tầng hạn chế ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa ⇒ Nhận xét 2 đúng.
- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để ⇒ Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.
Như vậy, có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.
- Thiếc: Quỳ Châu (Nghệ An).
- Crôm: cổ Định (Thanh Hoá)
- Titan: Hà Tĩnh.
- Đá vôi: Thanh Hoá.