Trên hình 42.6 SGK có vẽ thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính Δ, hai tiêu điểm F và F', các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của các tia này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường truyền của hai tia sáng được thể hiện trên hình 44.5a.
+ Tia tới (1) là tia đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F
+ Tia tới (2) là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì chùm tia ló ra khỏi thấu kính cắt nhau tại ảnh S’ và S’ là ảnh thật.
Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì. Vì chùm tia ló (1), (2) ra khỏi thấu kính là chùm phân kì.
Hướng dẫn:
+ Tia ló của tia tới I kéo dài đi qua tiêu điểm F.
+ Tia ló của tia tơi 2 qua quang tâm, truyền thẳng không đổi hướng.
Xác định điểm sáng S bằng cách vẽ như hình 42-43.3a
- Tia ló 1 đi qua tiêu điểm F’, vậy tia tới là tia đi song song với trục chính của thấu kính. Tia ló 2 là tia đi song song với trục chính, vậy tia tới là tia đi qua tiêu điểm của thấu kính.
- Từ I vẽ tia song song với trục chính Δ. Nối K với F. Hai đường trên cắt nhau ở S, ta được điểm sáng S cần vẽ.
Phương pháp xác định S và S':
- Xác định ảnh S': Kéo dài tia ló số 2, cắt đường kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì đó là S'.
- Xác định điểm S:
+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính. Do đó từ I kẻ tia song song với trục chính Δ ta thu được tia tới (1)
+ Tia ló (2) qua quang tâm O → tia tới (2) trùng với phương của tia ló (20. Do đó, ta kéo dài tia ló (2) qua O thu được tia tới (2)
+ Giao điểm của 2 tia tới (1) và (2) là điểm sáng S cần tìm.
Hình vẽ:
Đường truyền của ba tia sáng được thể hiện trên hình 42.6a.
+ Tia tới (1) là tia đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua tiêu điểm F’
+ Tia tới (2) là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
+ Tia tới (3) là tia đi qua tiêu điểm nên cho tia ló đi song song với trục chính.