Một hình chữ nhật cắt đường tròn như hình 121 biết AB = 4, BC = 5, DE = 3 (với cùng đơn vị đo).
Độ dài EF bằng:
(A) 6; (B) 7; (C) 20/3; (D) 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là tâm đường tròn. Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC ở G, cắt EF ở H.
Ta có: G, H lần lượt là trung điểm BC và EF.
BG = BC/2 = 2,5
⇒ AG = AB + BG = 6,5
⇒ DH = AG = 6,5
⇒ EH = DH – DE = 3,5
⇒ EF = 2.EH = 7.
Vậy chọn đáp án B.
Gọi O là tâm của đường tròn. Qua O, kẻ đường vuông góc với BC, cắt DE ở P và BC ở Q.
Ta có:
BQ=BC/2=5/22
AQ=AB+BQ=4+5/2=13/2
Vì ADPQ là hình chữ nhật nên AQ = DP
⇒ EP = DP – DE = AQ – DE
hay EP=13/2−3=7/2
Mà EF=2EP=2.7/2=7
Chọn đáp án B
Gọi O là tâm đường tròn. Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC ở P, cắt EF ở Q. Ta có:
Xếp 3 viên gạch như sau:
Độ dài MN cũng chính bằng độ dài đường chéo của viên gạch.
Đo MN, ta được độ dài đường chéo của viên gạch
Lời giải:
Chiều dài và chiều rộng là 2 số tròn chục liên tiếp (đơn vị cm), tức là chiều dài và chiều rộng cách nhau 10 đơn vị.
Chiều rộng là: $10:(3-2)\times 2=20$ (cm)
Chiều dài là: $20+10=30$ (cm)
Chu vi hình chữ nhật: $2\times (20+30)=100$ (cm)
Đáp án C.
Gọi O là tâm đường tròn. Từ O kẻ bán kính vuông góc với BC, cắt BC ở G, cắt EF ở H.
Ta có: G, H lần lượt là trung điểm BC và EF.
BG = BC/2 = 2,5
⇒ AG = AB + BG = 6,5
⇒ DH = AG = 6,5
⇒ EH = DH – DE = 3,5
⇒ EF = 2.EH = 7.
Vậy chọn đáp án B.