Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều chứ C, H, O và đều có M=46 g/mol, trong đó A, B tan nhiều trong H2O; A và B dều tác dụng Na, B còn phản ứng NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y học để làm chất gây tê khi phẫu thuật.Xác định công thức cấu tạo của A, B, C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c = a thì X là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
(c) Muối ăn dễ tan trong benzen.
(d) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị
- A tan nhiều trong H2O, tác dụng với Na mà không tác dụng NaOH \(\rightarrow\) A là ancol: C2H5OH
- B tan nhiều trong H2O, tác dụng với Na và NaOH\(\rightarrow\) A là axit: HCOOH
- C không tác dụng với Na, NaOH và dùng trong y học để gây tê khi tiểu phẫu thuật\(\rightarrow\) C là Ete CH3OCH3
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
a) Áp dụng ĐLBTNT:
+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2
=> CTPT: C3H6O2
b) A là: CH3-CH2-COOH
B là: CH3COOCH3
A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là CH 3 COOH.
C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là C 3 H 8 O và có công thức cấu tạo là
B làm mất màu dung dịch brom: B là C 4 H 8 và có công thức cấu tạo là CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 hoặc CH 3 - CH = CH - CH 3 .
B tác dụng Na và phản ứng NaOH => B là axit => B là HCOOH
A tác dụng với Na => A là ancol => ROH => C2H5OH
C không tác dụng với Na, NaOH và dùng trong y học để gây tê khi tiểu phẫu thuật=> C là Ete CH3OCH3