K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

13n : n+1  ( dấu : là chia hết )

ta có n+1:n+1 với n thuộc Z

suy ra 13.(n+1) : n+1

        13n+13   : n+1

  mà 13n : n+1

 suy ra (13n+13) - 13n :n+1

            13n+13-13n :n+1

            13n-13n+13 :n+1

             13:n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(13) tức là n+1 gồm các giá trị 1; -1; 13; -13

ta có bảng sau

n+1         1           -1           13          -13

n             0           -2           12          -14

vậy .......

3 tháng 1 2022
Three ghosts riding scooters stabbed your mother to death
19 tháng 8 2016

n=2

13n=13.2=26

n-1=2-1=1

Vì:  26 chia hết cho 1

=> 13n chia hết cho n-1

=> n=2

19 tháng 8 2016

13n chia hết cho n - 1

Do n và n - 1 là 2 số liên tiếp => (n; n - 1) = 1

=> 13 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 13}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 14}

11 tháng 7 2015

d) n+6 chia hết cho n+2

n+6 = (n+2) + 4

mà n+2 chia hết cho n +2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)

th1; n + 2 = 1

   => n = - 1

th2; n+2=2

   => n= 0

th3: n=4

   => n + 2 = 4

   => n = 2

11 tháng 7 2015

e)

2n+3 chia hết cho n - 2

2n+3 = (2n - 4) + 7

        = 2(n - 2) +7

      mà  2(n - 2) chia hết cho n- 2

     => 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 = Ư(7) = (1;7)

th1: n - 2 = 1

=> n = 3

th2 : n- 2 = 7

=> n =9

6 tháng 1 2016

n^2+4 = n^2 - 4 + 8 + ( n-2)(n+2) +8 . 
do (n-2)(n+2) chia hết cho n+2
để n^2 + 4 chia hết cho n+2 <=> n+2 thuộc U(8)

6 tháng 1 2016

a) n = +; - 4

b) n = + -2

10 tháng 2 2017

Ta có :

13n chia hết cho n-1

Nên  13n - 13(n-1) chia hết cho n-1

Nên 13n -(13n-13) chia hết cho n-1

Nên 13n-13n+13 chia hết cho n-1

Nên 13 chia hết cho n-1

Nên n-1 thuộc Ư(13)= {1;-1;13;-13}

Ta có bảng sau :

n-1

-11-1313

n

02-1214

        Mà n thuôc Z

KL : n { 0;2;-12;14 }