Hai điện trở R 1 = R 2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
Nếu mắc R 1 song song với R 2 thì điện trở tương đường R ' t đ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R ' t đ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
ta có:
\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω
Ta có \(U=R_{tđ}.I \)
Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω
Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A
Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A
Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A
\(R_{AB}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.60}{60+60}=30\left(\Omega\right)\)
=>B
\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)
\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)
Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)
mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\)
\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)
Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)
\(TH_2:R_1=10;R_2=30\)
\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(10+30\right).40}{10+30+40}=20\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5A\\ Q=I^2.R.t=1,5^2.20.10.60=27000J\)
Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(R_{12}=R_1+R_2=10+30=40\left(ÔM\right)\)
Ta có: \(R_{12}//R_3\)
\(R_{TĐ}=\dfrac{R_3.R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(ÔM\right)\)
Đổi: \(10P=600s\)
\(P=\dfrac{U^2}{R_{TĐ}}=\dfrac{30^2}{20}=45\left(W\right)\)
\(\Rightarrow A=P.t=45.600=27000\left(W\right)\)
Khi R 1 mắc song song với R 2 thì:
Vậy R ' t đ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.